Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK nông sản &thực phẩm Hà Nội (Trang 60 - 65)

III. Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty agrexport hà nộ

5.Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty

5.1 Thành tích đạt đợc và nguyên nhân

Thành tích

Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty trong 4 năm qua là tốt, hoạt động đều có lãi và đều tăng trởng qua các năm. Tuy doanh thu và chi phí xuất khẩu tăng nhng Công ty đã thực hiện tốt các biện pháp để tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí khiến cho lợi nhuận và các chỉ tiêu tính theo lợi nhuận luôn tăng.

Sản lợng xuất khẩu hàng nông sản cũng tăng theo các năm nhất là năm 2000 so với năm 1999 tốc độ tăng trởng lên hơn 200% đạt khoảng 9.150.000 tấn.

Năm 2000 - 2001 tình hình xuất khẩu của công ty là tốt khi mà tốc độ tăng của sản lợng xuất khẩu nhỏ hơn tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu (xem bảng 4).

Tình hình tăng trởng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty luôn đạt mức cao hơn so với tình hình tăng trởng kim ngạch xuất khẩu nông sản của cả nớc.

Nguyên nhân của những thành tích trên

Do tỷ giá hối đoái của VNĐ tính theo USD liên tục tăng trong các năm qua làm cho khả năng cạnh tranh của những mặt hàng xuất khẩu của nớc ta nhìn chung là tăng so với các nớc khác từ đó doanh thu sẽ tăng lên nhanh hơn chi phí làm cho lợi nhuận tăng.

Do Nhà nớc Việt Nam trong thời gian qua cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu nói chung và nông sản nói riêng nh: hoàn- miễn- giảm

thuế đối với hàng xuất khẩu; đầu t phát triển vùng nguyên liệu nông sản xuất khẩu..v.v..

Duy trì đợc mối quan hệ làm ăn uy tín chất lợng với các bạn hàng truyền thống cho các mặt hàng nh Nhật Bản (ý dĩ ), Trung Quốc ( điều, hoa quả tơi), ấn Độ ( chè, quế, hồi )..v.v...

Công ty cũng thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, tập trung xuất khẩu những mặt hàng có giá bán cao nh điều, quế, ý dĩ, long nhãn....Đồng thời Công ty cũng tăng cờng xuất khẩu hàng chế biến tuy rằng vẫn còn ít.

Thực hiện kinh doanh chế độ khoán cho các phòng ban nghiệp vụ khiến cho các phòng này năng động, tích cực hơn trong việc tìm kiếm nguồn hàng thị trờng và đàm phán- kí kết- thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Thực hiện tốt chế độ quản lý và tăng cờng tiết kiệm chi phí qua việc tăng cờng hoạt động xuất khẩu trực tiếp giảm bớt hoạt động xuất khẩu gián tiếp trung gian.

5.2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân

Những tồn tại

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu so với kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm tuy có tăng trởng nhng nhìn chung kim ngạch xuất khẩu cha chiếm đ- ợc vị trí chủ đạo, vẫn còn thấp so với kim ngạch nhập khẩu. Trung bình trong 5 năm ( 1998 - 2002 ) kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm 32,092% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, chỉ có năm 2001 là đạt 62,20% còn các năm khác đều thấp hơn 46% (trong đó có tới 3 năm nhỏ hơn 21%, xem bảng 1).

Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận tuy đều lớn hơn 0 và tăng trởng qua các năm nhng vẫn còn thấp so với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. Cụ thể trung bình trong 3 năm ( 2000 - 2002 ): doanh thu xuất khẩu chỉ chiếm 37,68% tổng doanh thu của Công ty, lợi nhuận sau thuế chỉ chiếm 38,63% từ đó lại càng khẳng định rằng hoạt động nhập khẩu mới chiếm vai trò chủ đạo trong doanh thu của Công ty.

Qua 4 năm gần đây thì tốc độ tăng trởng của doanh thu xuất khẩu so với lợng hàng đợc xuất khẩu có năm cao hơn có năm lại thấp hơn, đặt biệt là năm 2002 tốc độ tăng trởng của doanh thu và lợng hàng xuất khẩu đều âm nhng tốc độ tăng của doanh thu lại thấp hơn 1,7 lần so với tốc độ tăng của sản lợng xuất khẩu . Nếu nh loại bỏ đi sự giá của đồng USD thì khoảng cách chênh lệch này sẽ càng lớn.

Vẫn còn để nhiều hoạt động không cần thiết làm tăng chi phí kinh doanh và chi phí xuất khẩu nh hoạt động đàm phán xây dựng văn phòng cho thuê Opera kéo dài từ năm 2001 đến đầu năm 2003 mới kết thúc, hoạt động thanh tra hoá đơn thuế GTGT ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu..v.v..

Kết quả thu đợc trên chi phí bỏ ra, đều phản ánh tình hình kinh doanh nói chung và xuất khẩu nói riêng của Công ty là có tăng trởng nhng tốc độ tăng còn quá thấp. Đặc biệt hiệu quả sử dụng vốn ( nhất là vốn có định ) của Công ty là thấp.

Thị trờng của Công ty phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng các nớc Asean, Trung Quốc ( Năm 2000 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 74%, năm 2001 chiếm 80% ) nên năm 2002 khi Công ty gặp khó khăn trong việc xuất khẩu hàng nông sản qua biên giới Trung Quốc thì kim ngạch xuất khẩu giảm đáng kể.

Nguyên nhân của những tồn tại trên

Chất lợng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng vẫn cha cao so với các nớc khác nên buộc phải bán với giá thấp hơn để cạnh tranh. Hàng xuất khẩu chủ yếu là thô và sơ chế.

Do sự phân tán rộng lớn của các mặt hàng Công ty thực hiện xuất khẩu theo chiều dài của đất nớc cộng với những tiêu cực trong quản lý của chính quyền địa phơng và nhận thức của ngời nông dân về kí kết hợp cha cao nên dẫn tới tình trạng tranh giành thu mua giữa các Công ty thực hiện xuất khẩu với nhau hoặc với t th-

ơng từ đó làm cho nguồn hàng khó đợc khai thác một cách ổn định phục vụ cho xuất khẩu.

Việc đầu t vào vùng nguyên liệu cho 2 nhà máy chế biến Vĩnh Hoà và Bắc Giang vẫn cha đạt đợc hiệu quả nên 2 nhà máy này vẫn cha hoạt động hết công suất, thậm chí có năm Công ty phải bù lỗ cho 2 nhà máy này

Vẫn còn tình trạng bị động trong xuất khẩu, tình trạng xuất khẩu “nóng” (có hợp đồng với bắt đầu tìm nguồn hàng thu gom), xuất khẩu uỷ thác vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty cha đợc chú trọng đúng mức, nó đợc giao trực tiếp cho các phòng nghiệp vụ từ đó dễ dẫn tới nghiên cứu thị trờng trùng giữa các phòng này với nhau.

Bộ máy quản lý của Công ty là tơng đối lớn và hàng năm thì vẫn tăng số lợng nhân viên quản lý. Sự quản lý và quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo tới hoạt động của các phòng ban cũng nh các chi nhánh cha cao nên trong năm 2001 một số phòng ban, cán bộ trong công ty vẫn vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất khẩu.

Bạn hàng của Công ty chủ yếu là các nớc thuộc khu vực châu á và các nớc đang phát triển còn các nớc công nghiệp phát triển Công ty vẫn cha thực sự tạo đợc uy tín. Nên số lợng hợp đồng đặt hàng đặt các nớc này không đợc thờng xuyên và lớn.

Trình độ cán bộ nhân viên của Công ty nói chung và trong hoạt động xuất khẩu nói riêng vẫn còn hạn chế nhất là trong khâu kí kết hợp đồng cán bộ không tự tin vào trình độ chuyên môn của mình để quyết định ngay việc nên ký hay không mà thờng phải thông qua cấp trên nên nhiều hợp đồng bị mất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công

ty agrexport hà nội

Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể góp phần trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thu ngoại tệ cho đất nớc.

Nâng cao hiệu quả xuất khẩu là mục tiêu của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. Song trong điều kiện hiện nay, tình hình xuất

khẩu có nhiều biến động, đặc biệt là sự biến động của giá các mặt hàng nông sản lên xuống thất thờng trên thị trờng thế giới. Điều này đòi hỏi Nhà nớc cùng với các doanh nghiệp phối hợp với nhau để đa ra phơng hớng và chiến lợc phát triển thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng nông sản nói riêng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK nông sản &thực phẩm Hà Nội (Trang 60 - 65)