Kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK nông sản &thực phẩm Hà Nội (Trang 74 - 86)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty agrexport

2.Kiến nghị đối với Nhà nớc

Đối với Việt Nam trong tơng lai, xuất khẩu nông sản là hoạt động quan trọng nhằm tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế đất nớc, nó xứng đáng đợc đặt lên vị trí u tiên trong chính sách và chiến lợc kinh tế của Nhà nớc ta. Nhằm đa quy mô hoạt động xuất khẩu lên ngang tầm với tiềm năng của đất nớc. Điều đó cần có sự lỗ lực lớn từ phía Nhà nớc và các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu nông sản.

Để cho các doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản, sau đây tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị đối với Nhà nớc trong việc quản lý hoạt động này.

Đa dạng hoá, ổn định công tác tạo nguồn hàng cho các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu

Nhằm tạo đợc đủ số lợng, nhiều loại mặt hàng nông sản cho xuất khẩu giảm bớt tình trạng tranh mua bán hàng.

Để thực hiện giải pháp này, chính phủ cần phải có quy hoạch tổng thể, lâu dài về phát triển các vùng nông nghiệp hàng hoá phù hợp với yêu cầu phát triển với từng vùng khác, đặc biệt là phù hợp với triển vọng buôn bán của sản phẩm trên thị trờng thế giới. Đa dạng hoá sản phẩm phải kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu và chuyển giao công nghệ tìm tòi các loại giống mới cho năng suất và chất lợng cao. Điều này đòi hỏi nhà nớc phải thành lập ra một cơ quan tập hợp đông đủ các nhà khoa học chuyên nghiên cứu tìm tòi, bảo tồn những loại giống mới và quý; thành lập một quỹ dành cho đầu t tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, các phòng thí nghiệm hiện đại, đáp ứng các nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tham gia vào sản xuất nông nghiệp nớc ta. Lựa chọn để thực hiện tốt một số nghiên cứu cơ bản phát triển nông nghiệp trong tơng lai; Khuyến khích và tài trợ thoả đáng việc nhập nội và nhân các giống mới có nhiều đặc tính tốt ( năng suất cao, chất lợng sản phẩm cao, tính chống chịu cao..v.v...) vào sản xuất.

Để ổn định công tác tạo nguồn hàng thì nhà nớc nên ban hành một cơ chế quản lý các vật t cung cấp đầu vào cho hoạt động sản xuất nông nghiệp cụ thể: đối với các loại vật t đầu vào đợc sản xuất trong nớc đáp ứng đủ nhu cầu thì Nhà nớc nên cho cơ quan chủ quản hớng dẫn giá bán buôn tối đa tại nơi sản xuất theo nguyên tắc không đợc cao hơn giá nhập cùng loại tại cảng, từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh của các loại hàng vật t này, hạn chế độc quyền nâng giá bán cao, đảm bảo ổn định giá bán và lợi ích của ngời dân.

Đối với các loại vật t nhập khẩu chủ yếu ( phân urê, thuốc trừ sâu..v.v..) thì Nhà nớc cần bảo đảm nghiêm túc kế hoạch nhập khẩu cả về số lợng, giá cả, thời gian, không gian thông qua việc giao cho các cơ quan chủ quản quản lý công tác nhập khẩu. Nhà nớc cũng lên lập quỹ bình ổn giá dựa trên cơ sở xem xét báo cáo hàng năm của cơ quan chức năng để có thể can thiệp kịp thời khi cần thiết.

Đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa tiếp tục thực hiện chính sách cấp không giống cây trồng để giúp bà con định canh định c hoặc thay thế cây thuốc phiện, giống cây lâm nghiệp phục vụ cho mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc hay rừng bị chặt phá nhiều.

Chính sách thị trờng, tiếp thị

Nhằm cung cấp các thông tin về thị trờng đầu vào, đầu ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Nhà nớc tăng cờng các biện pháp chỉ đạo các doanh nghiệp quốc doanh thực sự trở thành lực lợng lòng cốt trong thu mua, chế biến, vận chuyển và kinh doanh nông sản, điều hoà và bình ổn giá cả thị trờng trong nớc, trớc mắt đối với các thành phố, các khu công nghiệp, vùng cao, vùng sâu, vùng xa.

Tiến hành thành lập các trung tâm xúc tiến thơng mại ở các vùng, trớc mắt tiến hành ở hai vùng là Đồng bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng Sông Hồng để cung cấp các thông tin và tổ chức nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu các hoạt động nghiệp vụ thơng mại về nông sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán cho nông dân và các cơ sở kinh doanh nông sản.

Thờng xuyên tổ chức các hội trợ thơng mại ở trong và ngoài nớc cho mặt hàng nông sản. Nhà nớc cũng lên nghiên cứu thành lập một trang WEB chuyên cung cấp thông tin (nhu cầu, giá cả, hàng hoá..v.v...) và thực hiện các giao dịch mua bán qua mạng về mặt hàng nông sản, trớc tiên lên thử nghiệm một số mặt hàng nh điều, cà phê, chè, tiêu..v.v... Nhà nớc cũng cần quy định những doanh nghiệp nào có nguồn hàng mới đợc giao bán trên mạng

Nhà nớc cũng cần nghiên cứu để có chính sách hợp tác liên kết với các nớc trong khu vực có cơ cấu xuất khẩu mặt hàng nông sản tơng tự nh ta để hạn chế tình trạng cạnh tranh bán và sức ép từ phía ngời mua dẫn tới thua thiệt về giá cả.

Nhà nớc có thể thành lập các trung tâm thông tin thờng trực có nhiệm vụ t vấn và tăng cờng năng lực cho công tác nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm trên địa bàn các tỉnh, huyện trong cả nớc và trên thế giới. Hàng ngày, tất cả các chủ trơng, chính sách, dự báo và các thông tin về giá cả các mặt hàng nông sản, thực phẩm trong nớc và quốc tế đều đợc cập nhật. Những thông tin này sẽ đợc gửi đến một số địa phơng và các doanh nghiệp xuất khẩu qua hệ thống mạng để giúp họ nắm bắt kịp thời điễn biến của thị trờng.

Chính sách tiêu thụ sản phẩm

Giúp cho ngời nông dân cũng nh doanh nghiệp có thể bán và thu mua hàng với giá hợp lý đảm bảo hạn chế tối đa những thua lỗ.

Tuỳ theo từng mức độ quan trọng của từng loại sản phẩm, Nhà nớc uỷ quyền cho các cơ quan quản lý hoặc UBND các tỉnh hớng dẫn giá mua theo nguyên tắc theo sát thị trờng thế giới. Mức giá mua hớng dẫn nói trên chính là giá mua tối thiểu và mức giá này cần phải đợc công bố sớm, rộng rãi để cho cả ngời sản xuất và ngời kinh doanh đợc biết trớc để họ lựa chọn đợc cho mình phơng án tối u trong đầu t, sản xuất cũng nh thoả thuận ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Mức giá tối thiểu ở đây đợc xem là mức giá mang tính định hớng (nó bảo hộ ngời sản xuất, hạn chế tình trạng ép giá), trong thực tế việc mua bán vẫn đợc thực hiện theo cơ chế thị trờng.

Đồng thời để tạo niềm tin cho bà con nông dân khiến cho họ chú tâm vào sản xuất loại cây trồng theo chiến lợc quy hoạch phát triển thì Nhà nớc nên có một khung xử phạt đối với các doanh nghiệp đã kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm nh- ng thời gian sau vì một lý do nào đó có lợi cho mình mà huỷ bỏ việc thực hiện hợp đồng.

Nâng cao chất lợng hàng nông sản xuất khẩu

Những năm vừa qua thì mặt hàng nông sản của Việt Nam đợc xuất khẩu sang các nớc công nghiệp phát triển rất ít, điều này là do hàng nông sản có chất lợng thấp không đạt tiêu chuẩn để có thể vào đợc thị trờng các nớc này hoặc là không đủ khả năng cạnh tranh đối với các mặt hàng nông sản của nớc khác. Để khắc phục tình trạng này nhà nớc cần:

Đầu t cho nông dân từng bớc tiến tới sản xuất những mặt hàng nông sản sạch theo từ vùng, từng mặt hàng. Những mặt hàng này sẽ đợc Nhà nớc đảm bảo đầu ra cho khi đến mùa vụ thu hoạch. Để làm đợc điều này Nhà nớc cần phải thành lập những trung tâm có nhiệm vụ t vấn -hớng dẫn sản xuất cho bà con nông dân nhng mặt hàng nông sản ở từng địa phơng và trớc khi mặt hàng này đợc bán phải có giấy chứng nhận là nông sản sạch của trung tâm này thì mới đợc nhà nớc u tiên hỗ trợ nh chính sách đã đợc ban hành.

Đầu t, cho các doanh nghiệp vay vốn để mua sắm các thiết bị kiểm tra mức độ an toàn của sản phẩm trong khi thu mua nguồn hàng.

Khuyến khích những doanh nghiệp nào đầu t vào dây chuyên chế biến hàng nông sản thì sẽ đợc nhà nớc quan tâm xem xét nh: cấp vốn, gia hạn thời gian trả lãi, giảm lãi suất vay cho đầu t vào dây chuyền, sẽ đợc Nhà nớc hỗ trợ một phần nếu xuất khẩu bị thua lỗ, u tiên cho thực hiện những hợp đồng mà nhà nớc đã kí kết (từ đầu vào cho tới đầu ra....)..v.v... Để thực hiện tốt chính sách này, Nhà nớc không nên phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân, miễn là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

áp dụng nghiêm ngặt chế độ đăng kiểm và kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với hàng nông sản xuất khẩu

Xuất khẩu hàng nông sản của chúng ta có chất lợng là tơng đối thấp vì vậy để thực hiện biện pháp nâng cao chất lợng hàng nông sản Nhà nớc cần xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn hàng hóa dịch vụ xuất khẩu phù hợp với đòi hỏi của thị tr-

ờng về các loại cây nông sản, mọi nông sản hàng hóa trớc khi xuất khẩu phải đợc kiểm tra chất lợng chặt chẽ theo những chỉ tiêu quy định.

Nhà nớc phải tăng cờng kiểm tra từ hàng xuất nhập khẩu gốc: cục quản lý thị trờng và bộ sẽ phối hợp với tổng cục hải quan quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu, ngăn chặn việc thẩm lậu vào nớc ta các loại kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật. Đa các mặt hàng này vào diện kinh doanh có điều kiện hoặc chỉ giao cho một số doanh nghiệp tin cậy nhập khẩu.

Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng hàng nông sản theo tiêu chuẩn của HACCP (Hazard Analysis Critical Contronl Point- phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu) và ISO là một trong những giải pháp hàng đầu nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng hàng hoá nông sản xuất khẩu. Thực hiện cấp chứng chỉ tiêu chuẩn chất lợng cho từng mặt hàng của Công ty, nếu Công ty nào có chứng chỉ sẽ đợc hởng những điều kiện u tiên trong xuất khẩu. Còn nếu vi phạm những tiêu chuẩn trong chứng chỉ đã đợc cấp thì sẽ bị sử phạt nghiêm, cụ thể: bắt Công ty hoàn nộp lại khoản tiền đã đợc u tiên từ khi có chứng chỉ đến khi phát hiện vi phạm đồng thời phạt thêm một khoản tiền tuỳ theo mức độ vi phạm. Nếu sau Công ty vi phạm ba lần không những bị xử phạt nặng hơn mấy lần trớc mà sẽ bị tịch thu chứng chỉ .

Chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng

Nhà nớc cần đầu t cơ sở hạn tầng ( điện, nớc, thuỷ lợi, mạng lới giao thông..v.v...) từ đó giúp cho nông dân hạn chế đợc những thiên tai, tạo thuận lợi trong việc sản xuất, nâng cao năng suất lao động, thuận tiện cho giao thông đi lại từ đó các doanh nghiệp có điều kiện tới tận chân nguồn hàng để có thể thu mua hàng xuất khẩu vừa tránh việc nông dân ứ đọng d thừa hàng khi đến mùa thu hoạch từ đó bị t thơng ép giá, lại vừa giúp cho doanh nghiệp giảm giá thành xuất khẩu do đó đảm bảo kích thích sản xuất phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với việc trích từ ngân sách ra dùng cho đầu t cơ sở hạ tầng thì để có thêm vốn đầu t cho hoạt động này thì chính phủ nên có những chính sách khuyến khích kêu gọi đầu t từ các doanh nghiệp trong nớc, doanh nghiệp nớc ngoài hay kêu gọi vốn ODA của các chính phủ và tổ chức quốc tế. Muốn vậy, chính phủ cần có quy hoạch cụ thể phát triển từng vùng đồng thời có thực hiện nghiêm hoạt động kiểm tra công tác giải ngân.

Đầu t cần đợc tiến hành đồng bộ, nhằm đáp ứng yêu cầu của thâm canh, nâng cao trình độ kỹ thuật- canh tác của cán bộ nông dân để nhanh chóng đạt đợc đồng đều về năng xuất cây trồng, vật nuôi có chất lợng cao.

Chính sách tài chính

Nhà nớc đảm bảo đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu vốn kinh doanh cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu dùng vốn vào việc thu mua, chế biến, vận chuyển và kinh doanh nông sản, đặc biệt là vốn mua tạm trừ để nông dân đỡ bị thiệt thòi về giá lúc thu hoạch và để chủ động bán khi có lợi về giá xuất khẩu.

Muốn vậy nhà nớc cần thông qua ngân hàng thực hiện cơ chế bảo lãnh tiền vay chứng từ thơng mại, tiền mua và bán hàng trả chậm bảo lãnh nộp thuế, đảm bảo hợp đồng đối với các đơn vị tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất khẩu.

Thực hiện chính sách “ có thời gian ân hạn” không trả lãi tín dụng đầu t trong thời gian công trình xây dựng cha xong, cha đi vào hoạt động đầy đủ. Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t xây dựng nhà máy chế biến nông sản.

Có chính sách u tiên cung ứng ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Điều chỉnh lãi xuất tiền vay, thời gian phù hợp cho từng loại cây trồng, vật nuôi theo chế độ vay: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đảm bảo đúng chu kỳ sản xuất cho từng từng cây, từng con sát với thực tế mùa vụ.

Điều chỉnh kịp thời tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam với ngoại tệ phù hợp với từng thời kỳ để khuyến khích xuất khẩu, đồng thời đảm bảo thực hiện chính sách tiền tệ Nhà nớc.

Nhà nớc thực hiện tài trợ không hoàn lại đối với một số cây trồng vật nuôi thay thế cây thuốc phiện.

Đề nghị điều chỉnh thời gian thu thuế và nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, không để nông dân chịu thiệt thòi về giá do phải bán nông sản ngay sau vụ thu hoạch để nộp thuế.

Tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu bằng cách miễn giảm thuế cho các mặt hàng nông sản theo từng thời kỳ, có thể lựa chọn mặt hàng u tiên, tiến tới thực hiện khu vực thơng mại tự do.

Chính sách bảo hiểm

Nhằm phần nào hạn chế bớt những thua lỗ do giá bán hàng lên xuống đột ngột không thể kiểm soát đợc.

Nghiên cứu từng bớc hình thành quỹ bảo hiểm của từng ngành sản xuất, trớc mắt thành lập quỹ bảo hiểm của từng ngành sản xuất, trớc mắt thành lập quỹ bảo hiểm các nông sản chủ yếu nh: lúa gạo, cà phê, cao su, tiêu, điều..v.v... Quỹ này dùng để can thiệp thị trờng khi giá thị trờng đột biến thấp dới giá bán định hớng. Quỹ đợc trích từ phần thuế xuất khẩu và các khoản thu khác đối với từng loại nông sản.

Chính sách đào tạo cán bộ

Nhà nớc thành lập quỹ đào tạo cán bộ kinh doanh cho các đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu. Quỹ đợc huy động từ các nguồn:

 Hàng năm, Nhà nớc trích một phần ngân sách để hỗ trợ;  Thu từ đóng góp của các đơn vị tham gia xuất khẩu;  Thu từ học viên tham dự các lớp học đóng góp.

Tổ chức và quy mô đào tạo trên cơ sở dựa vào yêu cầu phát triển và dựa vào nguồn thu hàng năm của quỹ.

Hình thức đào tạo: mở lớp đào tạo trong nớc, gửi đi du học nớc ngoài, đào tạo ngắn hạn là chủ yếu, một phần dành học bổng cho đào tạo chính quy phát triển nhân tài.

Kết luận

Nhìn lại quá trình đổi mới của đất nớc ta cho thấy Đảng và Nhà nớc đã sớm nhận ra tầm quan trọng của sản xuất và xuất khẩu mặt hàng nông sản. Thông qua xuất khẩu các quốc gia có đợc nguồn ngoại tệ nhằm trang trải các nhu cầu nhập khẩu góp phần duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nớc, tranh thủ tiến bộ khoa học và công nghệ thế giới, đáp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao trình độ phát

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK nông sản &thực phẩm Hà Nội (Trang 74 - 86)