Khả năng tham gia thị trờng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng thế giới

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 27 - 29)

II. Khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

3. Khả năng tham gia thị trờng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng thế giới

Với sơ lợc thị trờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới cho thấy tiềm năng rất lớn đối với ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Khả năng tham gia xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng thế giới đầy hứa hẹn.

Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng thuỷ sản lại đợc đánh giá là một trong số những mặt hàng xuất khẩu có nhiều triển vọng của n- ớc ta trong thời gian qua và trong thời gian tới, với hyvọng kim ngạch

xuất khẩu sẽ đạt tới con số 1 tỷ USD trong năm 2000 nvà 2 tỷ USD vào năm 2005.

Trong vòng 10 năm từ 1986-1996 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã tăng lên gấp 5,13 lần, năm 1997 đạt 760 triệu USD năm 1998, 850 triệu USD và năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản đã lên tới 979 triệu USD, đứng sau dầu thô 2017 triệu USD dệtmay 1682 triệu, dày dép 1406 triệu USD gạo 1035 triệu.

Theo thống kê của tổ chức nông nghiệp và lơng thực thế giới (FAO) hiện nay Việt Nam là một trong số 20 nớc có sản lợng đánh bắt thuỷ sản lớn và đứng trong hàng ngũ 25 nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới. Trong khu vực, Việt Nam đứng thứ 4 về sản lợng sau Thái Lan, Inđonêxia, Malaixia và cũng đứng th t về xuất khẩu sau Thái Lan, Inđônêxia, Singapo.

Ngoài ra công nghệ chế biến của Việt Nam có rất nhiều thay đổi đã dần có công nghệ tiên tiến. Chúng ta đã hình thành một ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu trong cả nớc. Tính thời điểm năm 2000 đã có hơn 200 nhà máy chế biến đông lạnh, có khả năng sản xuất khoảng 300 nghìn tấn sản phẩm xuất khẩu/năm.

Tiềm năng và điều kiện khai thác nh vậy thì khả năng tham gia của thị trờng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng thế giới là rất lớn. Trong năm qua. Sự nỗ lực tăng cờng và mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản là nguyên nhân làm kim ngạch xuất khẩu tăng theo báo cáo của Bộ thuỷ sản, Việt Nam từ chỗ chỉ xuất khẩu qua hai thị trờng trung gian là Hồng Kông và Singapo thì hiện nay có 5 thị trờng chính là Nhật, Mỹ, Eu, Trung Quốc và khu vực Đông Nam á. Thị trờng Nhật bản trong năm đầu của thập kỷ 90 chiếm 65-75% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, song do sự biến động trong khu vực và đồng tiền yên mất giá nên thị trờng này đã giảm xuống,

nhng đến thời điểm này vẫn là thị trờng lớn nhất, chiếm 40,70% với kim ngạch xuất khẩu đạt 381,3 triệu USD. Đứng sau nhật là Mỹ, thị trờng này đang dần đợc cải thiện từ 7-8% thị phần này tăng lên, 13,8%. Tuy nhiên sức cạnh tranh thị trờng này còn rất thấp, chỉ ít doanh nghiệp bán đợc hàng sang Mỹ, tiếp đến là thị trờng T. Quốc, Hồng Kông với 117 triệu USD chiếm USD chiếm 12,5%. Ngợc lại thị trờng Đông Âu đang nguy cơ giảm xuống từ 12,05% xuống 9,6% (1999). Ngoài ra thị trờng Đông Nam á có nhiều biến chuyển cải thiện dần.

Nh vậy trong năm qua thì khả năng tham gia của thị trờng thuỷ sản Việt Nam là rất lớn trên thị trờng thế giới. Đặc biệt có sự biến chuyển lớn tỏng những năm gần đây, từ thị trờng nhỏ bế nay đã vơn lên tầm khu vực và thế giới. Với cơ hội mở của hội nhập khu vực, Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nớc ASEAN quan hệ thơng mại Việt Mỹ, vùng quan hệ khác mở rộng thì khả năng hoạt động buôn bán thuỷ sản ngày càng mở rộng và ngang tầm cao mới.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w