Tình hình đánh bắt thủy sản thời gian qua

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 39 - 51)

I. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam

2. Tình hình đánh bắt thủy sản thời gian qua

2.1. Tình hình sản xuất thủy sản của Việt Nam

Nguồn nguyên liệu cung cấp cho xuất khẩu thủy sản chủ yếu sản xuất từ hai nguồn chính, từ khai thác nguồn tài nguyên và nguồn nuôi trồng thủy sản. Nhờ lợi thế về tự nhiên nh: bờ biển dài, khí hậu, hệ sinh thái thuận lợi, nhiêu loại thủy sản phù hợp điều kiện tự nhiên cho năng súat cao và nhiều laọi có giá trị kinh tế...

+ Khai thác hải sản, vẫn luôn giữ vai trò quan trọng trong phát triển ngành thủy sản. Gần đây, khai thác hải sản có những bớc phát triển sản lợng năm sau cao hơn năm trớc, góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Sản lợng khai thác hải sản Việt Nam không ngừng tăng, góp phần làm tăng lợng sản lợng thủy sản giành cho xuất khẩu.

+ Nuôi trồng thủy sản

Bên cạnh việc đánh bắt thủy sản từ nguồn tài nguyên không ngừng tăng thì nuôi trồng thủy sản ngày càng cho với lợng xuất khẩu lớn. Với việc mở rộng diện tích nuôi trồng, đa giống mới vào nuôi trồng (tôm càng xanh, tôm chân vàng, nhiều loại cá...) đã cho hiệu quả năng xuất cao và giá cả nâng ao trong xuất khẩu. Việc nuôi trồng ngời dân chủ yếu quan tâm sản phẩm có gía trị kinh tế cao nh: các loại tôm, cá có giá trị và đợc a chuộng hàng năm góp phần rất lớn vào xuất khẩu thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 7. Sản lợng thủy sản nuôi trồng

Năm Tổng số (tấn) Chỉ số phát triển (năm

trớc = 100)% 1990 162.076 98,3 1991 168.104 103,7 1992 172.899 102,9 1993 208.061 120,3 1994 384.084 163,8 1995 439.069 114,3 1996 503.038 114,6 1997 484.593 96,3 1998 525.031 108,3 1999 640.767 122,1 2000 723.000 112,8 2001 879.100 121,59 2002 976.100 111,034

** Biểu đồ

Chúng ta thấy, sản lợng thủy sản do nuôi trồng tăng đều trong năm. Từ năm 2000 đạt 723.000 tấn nhng đến năm 2001 là 879.100 tấn và năm 2001 là 976.100 . Phải nói rằng việc tăng sản lợng thủy sản trong năm qua là do chúng ta nỗ lực trong việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản. Thực hiện Nghị định 773/QĐ-TTg ngày 21/12/1994 của Thủ tớng Chính phu về việc khai thác, sử dụng đất hoang hoá, bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nớc ở vùng đồng bằng, diện tích đó đa vào nuôi trồng thủy sản. Với Nghị định đó nhiều năm nay diện tích nuôi trồng thủy sản tăng nhanh và cho sản lợng thủy sản khá lớn. Từ năm 1995, diện tích nuôi trồng thủy sản chỉ có 585.000 ha thì năm 2000 tăng lên là 652.000 ha (trong đó có 251.000 ha diện tích nuôi tôm sú). Ngoài ra các ng dân còn tận dụng một lợng rất lớn mặt nớc để nuôi cá (đồng bằng sông Cửu Long...) Vì vậy góp phần rất lớn cho sản lợng thủy sản tăng, góp phần cho xuất khẩu.

Mặt khác cùng với việc tăng cờng đầu t khai thác nghề nuôi trồng thủy sản, cũng tiếp tục ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học trong chọn và lai giống, tìm ra giống mới thích hợp môi trờng nuôi trồng của nớc ta. Đồng thời cũng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chế tạo thức ăn cung cấp cho nuôi trồng càng ngày phát triển hơn. Cùng nhờ có khoa học kỹ thuật mà chúng ta tìm ra giống cá, tôm ngắn ngày hơn, tốc độ tăng trởng cao hơn, nuôi trồng trong thời gian ngắn cho thu hoạch yếu tố đó làm sản lợng thủy sản tăng.

Ngoài ra chúng ta còn thực hiện lồng và cấy ghép các gióng cá giá nhau, cùng nuôi ở một khu vực để tanạ dụng các tầng nớc. Việc nuôi thế trớc tiên là tận dụng thức ăn cho sinh vật nuô, thứ nữa là tạo ra năng suất cao hơn cho nuôi trồng vì vậy đó là yếu tố tạo cho việc nuôi trồng thủy sản có năng suất cao hơn.

Nhng nhìn chung nuôi trồng thủy sản Việt Nam tuy đã có khởi sắc phát triển trong mấy năm trở lại đây. Tuy vậy việc nuôi trồng của Việt Nam vẫn chủ yếu là nuôi quảng cách và bán thâm canh (90%), năng suất chăn nuôi nhìn chung thấp hơn nhiều so với khu vực và thế giới. Về ứng dụng khoa học kỹ thuật vào giống và kỹ thuật nuôi đã có bớc phát triển, nhng còn rất chậm chạp, thành tựu cha đợc đáng bao nhiêu. Nên năng suất vẫn còn thấp, và con giống sau khi nuôi vẫn sẩy ra sâu bệnh hoặc chết. Đây cũng là thực trạng của nuôi trồng thủy sản Việt Nam hiện nay, tuy sản lợng tăng, nhng vẫn còn rất nhiều bất cập trong vấn đề nuôi trồng, xuất khẩu những mặt hàng nuôi đó

+ Kết quả đánh bắt phân bố theo cơ cấu

Do điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng khác nhau nên việc nuôi trồng và đánh bắt khác nhau giữa các vùng. Mỗi vùng có thế mạnh riêng trong việc nuôi trồng và đánh bắt . Vùng này có thể nuôi loại thủy sản này vùng khác lại mạnh về nuôi loại thủy sản khác.

Tổng sản lợng hải sản khai thác trong 10 năm gần đây tăng liên tục (khoảng 6,6%/năm). Riêng giai đoạn 1991 - 1995 tăng với tốc độ 7,5%/năm; giai đoạn 1996 - 2000 tăng bình quân 9%/năm. Tổng sản l- ợng khai thác 2000 khai thác đạt 1.200.000 tấn. Sản lợng tăng theo đầu t và hạn chế bởi mức độ cạn kiệt. Cơ cấu sản phẩm theo các vùng lãnh thổ đợc trình bày ở bảng dới đây

Bảng 8. Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo các vùng lãnh thổ năm 2000

Vùng Sản lợng (tấn) %

Bắc Bộ 56.008 4,7

Bắc trung bộ 108.488 9,1

Tây nam bộ 566.608 47,1

Đông, nam bộ 123.338 10,3

Cả nớc 1.200.000 100

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản đến năm 2010

Biểu đồ:

Qua biểu đồ ta thấy rất rõ sản lợng khai thác thủy sản nuôi vùng là khác nhau. Nó đánh giá lợi thế nuôi vùng là khác nhau nhng giờng nh: chúng ta thấy diện tích nuôi có tác động phần lớn tới sản lợng khai thác hải sản của ngành thủy sản là rất lớn

Vùng Tây Nam bộ (ĐBSCL) có diện tích nuôi lớn nhất so với toàn quốc nên lợng đánh bắt, nuôi trồng rất lớn, cheíem gần một phần hai cả nớc là 47,1% nhng nó đánh giá là vùng đồng bằng Sông Cửu Long có tiềm năng rất lớn cho việc khai thác thủy sản. Với nhiều sông, đầm và bờ biển, môi trờng ở đây lại thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, vùng Tây nam bộ là điều kiện cho việc khai thác, nguồn tài nguyên này. Với năm 2000 sản lợng khai thác của ta là 566.608 tấn chiếm 47,1% toàn quốc. Tiếp đó là vùng Nam trung bộ sản lợng 345.558 tấn chiếm 28,8% của cả nớc. Sau đó là Đông nam bộ, Bắc trung bộ và Bắc bộ

Tuy nhiên việc khai thác giữa các vùng tăng nên qua các năm là cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chúng ta khai thác tăng là nhờ có sự tăng cờng vào đầu t chơng trình khai thác xa bời. Năm 2000 ngành đã đầu t duy trì 79.017 tàu thuyền máy (tăng 10.517 chiếc so với năm 1996), với tổng công suất 3,1 triệu CV (tăng 5,3 lần so với 1996), số lợng tàu đánh bắt xa bờ đã có 5.896 chiếc với công suất khoản 1 triệu CV, tăng 332 chiếc so với 1999, chứng tỏ xu hớng đầu t của ngành đã chú trọng đóng tàu có công suất lớn để khai thác thủy sản ở ng trờng xa bờ.

Nhng sản lợng thủy sản khai thác tăng trong thời gian qua còn do các thành phần kinh tế đã tích cực tham gia vào chơng trình đánh bắt xa bờ: đến thời điểm nay có 452 hợp tác xã khai thác thủy sản với 15.650 xã viên và 1875 tàu, có 5542 tập đoàn và tổ hợp tác đánh cá.

Ng dân đã dần nắm bắt đợc ng trờng, kỹ thuật khai thác nên tỷ lệ sản phẩm đa vào xuất khẩu tăng 15% so với năm 1999. Ngoài ra công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản còn đã đợc tăng cờng, tầu kiểm ng đã đợc đầu t trang thiết bị cho tất cả các tỉnh ven biển từ TW tới địa phơng, cơ sở đã triển khai manh mẽ việc thực hiện pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản và chỉ thị 01/1998/CT-TTg của Thủ tớng chính phủ

Trên đây là thực trạng cơ cấu đánh bắt thủy sản theo vùng ở nớc ta. Với thực trạng từng vùng là cơ sở để chúng ta nghiên cứu để xem vùng nào có thế mạnh để tập trung đầu t có hiệu quả đó vấn đề đặt ra cho các vùng hiện nay.

2.1.2. Phân bố địa lý đánh bắt thủy sản và nuôi trồng thủy sản

Sự phân bố địa lý mất cân đối giữa miền nam và miền bắc. Mặc dù hầu hết các tỉnh ven biển đều tham gia hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, song tổng đánh bắt của các tỉnh miền bắc Ttừ Quảng Trị trở ra) chỉ là 13% so với đánh bắt hải sản của cả nớc năm 2000. Đánh bắt của các tỉnh nam bộ là 54% trong đó riêng 2 tỉnh Kiên Giang và Minh Hải đã khai thác tới 27,5% sản lợng khai thác hải sản của cả nớc, gấp 2 lần khai thác của các tỉnh phía bắc

Về tình hình nuôi trồng, việc phân bố khu vực nuôi trồng cũng có những mất cân đối tơng tự. Nuôi trồng ở các tỉnh phía bắc chiếm 20% tổng sản lợng thủy sản nuôi trồng của cả nớc. Riêng về, nuôi tôm tập trung ở Nam bộ tới 73% tổng sản lợng tôm cả nớc năm 2000, còn lại ở các tỉnh miền trung (7%) trong khi các tỉnh ở miền bắc gồm Quảng Ninh, Thái Bình và Nam Định chỉ chiếm cha đầy 2,5% sản l- ợng tôm nuôi toàn quốc. Sự phân bố địa lý không đều trong đánh bắt và nuôi trồng thủy sản có nguyên nhân khác quan trọng là do sự phân bố khoong đều của nguồn tài nguyên biển nh đã nêu trên.

• Về diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản

2.1.3. Những nhận xét chung về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn tài nguyên đó đã tạo lợi thế so sánh của đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Từ những lợi thế đó là yếu tố khách quan làm tăng sản lợng thủy sản thời gian qua

Tuy nhiên, do những hạn chế về trình độ quản lý cũng nh trình độ công nghệ mà việc duy trì nguồn tài nguyên ven bờ cũng bị tàn phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, tàn phá môi trờng sinh thái và gây ra những hậu quả có thể rất nghiêm trọng đến việc duy trì nguồn tài nguyên thủy sản lâu dài.

2.2. Ngành công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam

Sau khi chính phủ ban hành Nghị quyết 18/CP về phát triển công nghệ sinh học (CNSH) ở Việt Nam, các cơ sở nghiên cứu và đơn vị sản xuất kinh doanh có liên quan đến CNSH trong ngành thủy sản đã xây dựng chơng trình hành động cụ thể để thực hiện nghị quyết đó. Trong quá trình triển khai, đã coi trọng việc quán triệt quan điểm và mục tiêu phát triển CNSH chung của cả nớc gắn với thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của các chơng trình kinh tế xã hội quan trọng của ngành nhằm đa nhanh tiến bộ CNSH vào sản xuất nghề cá ở nớc ta.

Ngoài những kết quả về tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao năng lực nghiên cứu cho các cơ sở nghiên cứu trong ngành từ năm 1994 đến nay, các Viện, Trung tâm nghiên cứu đã triển khai thực hiện rất nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng CNSH trong các lĩnh vực giống, sản xuất thức ăn phòng ngừa dịch bệnh, quản lý môi trờng, kiểm tra chất lợng vệ sinh thủy sản trong chế biến thủy sản

Về ứng dụng công nghệ sinh học trong nghiên cứu về giống. Hơn 20 đề tài nghiên cứu về gióng thủy sản trong thời gian qua đã ứng dụng công nghệ gen; lai tạo và điều khiển giới tính nhằm nâng cao phẩm giống, cong nghệ nuỗi vỗ thuần thục thủy sản bố mẹ; công nghệ ơng, ấp và nuôi dỡng trứng từ giai đoạn sau thụ tinh của trứng đến giai đoạn giống; thức ăn công nghiệp có liên quan đến quá trình nuôi dỡng động vật thủy sản.

Cho đến nay đã sản xuất thành công nhiều đối tợng thủy sản ở Việt Nam, cung cấp giống cho sản xuất với khối lợng lớn và chất lợng đợc nâng cao. Có thể kể đến:

+ Giống tôm sú (Penaeus monodon): Công nghệ sản xuất giống tôm sú đã đợc áp dụng rộng rãi cho nhiều địa phơng trong cả nớc 11 tháng đầu năm 2002 ớc sản xuất 16,5 tỷ giống tôm sú P15

+ Giống tôm rảo (Metapenaeus ensis) đã cho đẻ thành công, xây dựng quy trình sản xuất giống và nuôi tôm rảo. Hiện có 12 tỉnh đang đợc chuyển giao công nghệ sản xuất giống và nuôi tôm rảo. Ngoài ra cũng có đã cho đẻ thành công tôm càng xanh (Macrobaranchium rosenbergii), tôm nơng (P.orientalis), tôm bạc (P.merguiensis)

+ Cua biển (Scylla spp) và ghẹ xanh: đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất giống và nuôi thơng phẩm 2 đối tợng này. Đã sản xuất giống và nuôi một số loài động vật thân mềm nh ốc hơng, điệp, trai biển, trai nớc ngọt, bào ng, hiện đang đợc áp dụng vào sản xuất tại nhiều nơi.

+ Nhóm cá biển: Đã nghiên cứu quy trình sản xuất giống cá gò, cá vợc, cá song. Năm 2002, lần đầu tiên đã cho đẻ và ơng đạt tỷ lệ sống cao giống cá song, sản xuất đợc khoảng 20 vạn cá song chấm

giống và hàng vạn cá giò cung cấp cho khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Vũng Tàu

+ Nhóm cá nớc ngọt: đã lu giữ và bảo quản quỹ gen cá nớc ngọt gồm 27 loài, dòng và giống gốc. ứng dụng công nghệ điều khiển sinh sản nhân tạo thành công một số loài cá nớc ngọt: chép, mè trôi, trắm cỏ, mè vinh, basa, tra, bống, quả, bống tợng, rô đồng, cá chim trắng. Hàng năm sản xuất trên 10 tỷ cá bột một số loài cá nớc ngọt chủ yếu, cung cấp đủ giống cho sản xuất.

Kết quả nghiên cứu nổi bật trong những năm gần đây là ứng dụng côngng hệ di truyền điều khiển giới tính tạo đàn cá rô phi siêu đực, cá mè vinh toàn cái, giải phẫu tuyến andrrogenic để điều khiển giới tính tôm càng xanh, thông qua chọng giống cá rô phi dòng GIFT đã nâng cao tốc độ sinh trởng 18% sau 2 thế hệ giống. Công nghệ sản xuất giống cá rô phi siêu đực dòng GIFT đã sản xuất khaỏng 75 vạn cá giống cung cấp cho 25 tỉnh. Hiện nay giống này rất đợc a chuộng và có nhu cầu cao để phát triển nuôi cá rô phi siêu đực xuất khẩu trong những năm đến. Đã xây dựng quy trình bảo quản tinh một số loài cá nớc ngọt, một số loài vi tảo, bớc đầu nghiên cứu các marker ADN phục vụ chọn giống, nâng cao tốc độ sinh trởng cá tra, tôm su và marker ADN liên quan đến màu sắc thịt cá tra

+ Nhóm rong biển: đã nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất giống một số loài rong biển kinh tế nh sản xuất giống dinh dỡng rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) rong câu cớc (G.heteroclada) rong câu thắt (B.blodgettii), rong câu sợi mảnh (G.tenuistipitata) rong sụn (Kappaphycú alvarezii)

Về ứng dụng CNSH trong nghiên cứu thức ăn cho động vật thủy sản nuôi.

Đã ứng dụng công nghệ điều khiển môi trờng nôi sinh khối vi tảo cung cấp thức ăn cho quá trình ơng một số loài thủy sản nuôi, công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp trong nuôi trồng thủy sản.

* Về ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng ngừa dịch bệnh thủy sản.

Đã nghiên cứu xây dựng đợc quy trình kỹ thuật phát hiện virus gây bệnh đốm trắng, đầu vàng ở tôm sú bằng phơng pháp PCR, hiện đợc áp dụng mở rộng trong kiểm dịch bệnh tôm sú, giúp sản xuất kiểm tra chất lợng giống tôm

* Về ứng dụng công nghệ sinh học trong quản lý môi trờng nuôi thủy sản.

Đã nghiên cứu bớc đầu xử lý chất thải bùn ao nuôi tôm, xử lý n- ớc sạch cung cấp cho ao nuôi tôm, nớc thải của các ao nuôi tôm bằng công nghệ vi sinh hoặc sử dụng công nghệ nuôi ghép rong câu, nuôi hàu, vẹm xanh trong hệ thống nuôi tuần hoàn nớc hoặc áp dụng phơng pháp nuôi sinh thái, nuôi sạch bằng chế phẩm sinh học. Vấn đề nuôi

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 39 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w