Quan điểm lợi ích trong việc giải quyết sự PHGN ở nớc ta hiện nay: Cơng bằng xã hội cĩ vai trị gĩp phần hồn thiện hố nhân tố con ngời với tính

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát (Trang 44 - 45)

Cơng bằng xã hội cĩ vai trị gĩp phần hồn thiện hố nhân tố con ngời với tính cách động lực của sự phát triển kinh tế, đồng thời gĩp phần vào quá trình phát huy nguồn lực con ngời trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Điểm mấu chốt của việc phát huy nguồn lực con ngời là giải quyết hài hồ các mối quan hệ lợi ích. Mặc dù đợc thể hiện dới những hình thức lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, lợi ích cộng đồng... nhng lợi ích nĩi chung khơng bao giờ nằm ngồi con ngời cá nhân. Chỉ khi cĩ sự chuyển hố, thống nhất giữa lợi ích chung và lợi ích riêng thì con ngời các nhân mới

trở thành con ngời xã hội trong hoạt động. Khi đĩ, lợi ích của mỗi con ngời mới là động lực trực tiếp của sự tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội.

Trong nền sản xuất xã hội, mọi ngời đều cĩ quan hệ đến lợi ích kinh tế. Lợi ích kinh tế cĩ liên quan đến nhu cầu con ngời, song khơng phải mọi nhu cầu của con ngời đều là lợi ích kinh tế. Angghen cho rằng : " ở đâu khơng cĩ lợi ích chung thì ở đĩ khơng thể cĩ sự thống nhất về mục đích và càng khơng thể cĩ sự thống nhất về hành động đợc vì lợi ích là "động lực gốc" , "động lực của mọi động lực ". Chính vì vậy để kích thích tính tích cực của ngời lao động, phải đặc biệt quan tâm tác động đến lợi ích cá nhân, trong đĩ đặc biệt là lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, thực tế thực hiện chủ trơng này trogn thời gian vừa qua cũng là biểu hiện một số lệch lạc cần khắc phục. Vì vậy vấn đề khơng chỉ là tìm mọi cách kích thích lợi ích, nhất là lợi ích cá nhân, mà điều quan trọng hơn phải biết kích thích nĩ một cách hợp lý, sao cho việc thực hiện lợi ích của ngời này khơng thể làm tổn hại đến lợi ích của ngời khác, nhất là khơng làm tổn hại đến lợi ích của tập thể, xã hội.

Do đĩ, để mở đờng giải phĩng mọi tiềm năng xã hội, giải phĩng sức sản xuất, nhân tố quan trọng bậc nhất là nhận thức và vận dụng đúng các quan hệ lợi ích, nh những " động lực gốc" thúc đẩy sự phát triển xã hội, trong đĩ lợi ích cá nhân của ng- ời lao động là động lực trực tiếp để thực hiện và phát triển lợi ích của nhĩm, tập thể và của cải xã hội, đồng thời kết hợp hài hồ giữa các lợi ích ấy trong từng giai đoạn phát triển nhất định của đất nớc. Tơn trọng quy luật lợi ích và sử dụng nĩ để giải quyết sự PHGN là bớc chuyển cĩ ý nghĩa quan trọng, đặt đúng vị trí và tầm với của các tất yếu kinh tế trong giải quyết các vấn đề xã hội nĩi chung, khuyến khích làm giàu và xố đĩi giảm nghèo nĩi riêng.

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w