Những hạn chế cũn tồn tại và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp về tổ chức nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại tổng công ty dệt may hà nội ( (Trang 66 - 71)

I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CễNG TY

8. Đỏnh giỏ hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty

8.2. Những hạn chế cũn tồn tại và nguyờn nhõn

* Những hạn chế.

_ Mặc dự Tổng Cụng ty đó coi trọng hoạt động nghiờn cứu thị trường nhưng hoạt động này vẫn cũn quỏ đơn giản và tiến hành dưới những cụng cụ thụ sơ, chưa cú tớnh chuyờn nghiệp. Tớnh dự bỏo, tiờn đoỏn về thị trường tương lai của cỏc loại mặt hàng sản phẩm chưa cao. Cỏc nhõn viờn tiến hành hoạt động Marketing cũng đồng thời phải tiến hành giải quyết nhiều cụng việc khỏc nờn khụng coi đõy là một hoạt động trọng tõm để phỏt huy tối đa khả năng vào trong hoạt động Marketing.

_ Sản lượng xuất khẩu của Tổng Cụng ty đó cú những thành cụng nhất định nhưng đú chủ yếu vẫn chỉ là hàng gia cụng, sản xuất cho những hóng,

cụng ty khỏc trờn thế giới. Cụng ty chưa tạo dựng được thương hiệu cũng như tiếng tăm với thị trường thế giới. Vỡ vậy sự xuất khẩu này vẫn chưa mang tớnh bền vững và hiệu quả thực sự.

_ Kờnh phõn phối của Tổng Cụng ty tuy đó phỏt triển được rất nhiều hệ thụng đại lý cựng cửa hàng, người bỏn buụn, người bỏn lẻ tuy nhiờn kờnh phõn phối chưa được phõn bố đều, thường chỉ tập trung ở một số khu vực, đặc biệt là khu vực Hà Nụi với chủ yếu cỏc hệ thống cửa hàng và đại lý tại đõy, vỡ thế sản phẩm Hanosimex chưa được tiếp thị đến mọi miền đất nước.

_ Cỏc loại sản phẩm vải, sợi do phục vụ cho nhu cầu đặt hàng khỏ nhiều nờn nhiều lỳc bị thõm hụt cả vào lượng vải, sợi dành cho việc sản xuất của Tổng Cụng ty.

_ Sản phẩm sợi tuy là một sản phẩm khỏ thành cụng, tạo được uy tớn cho Tổng Cụng ty nhưng mới chỉ tiờu thụ được nhiều ở trong nước, chưa xuất bỏn hoặc bỏn rất ớt cho thị trường nước ngoài. Vỡ vậy Tổng Cụng ty vẫn chưa cú thương hiệu quốc tế ở bất kỳ sản phẩm nào.

_ Áp lực trong cụng việc của nhõn viờn kinh doanh tiờu thụ sản phẩm là khỏ lớn. Cú rất nhiều cụng việc đũi hỏi họ phải thực hiện và hoàn thành trong cựng một lỳc. Cỏc nhõn viờn thường phải đi lại, nghiờn cứu cụng việc khỏ nhiều nhưng đa số là giữa cỏc phũng ban để giải quyết thủ tục giấy tờ chứ khụng phải hoạt động nhiều trờn thị trường để nghiờn cứu tỡm hiểu sản phẩm, khỏch hàng.

_ Cụng ty cú cỏc hoạt động khuyến mại, tặng quà đến những người tiờu dựng cuối cựng thụng qua cỏc đại lý nhưng hoạt động này đa số là khụng hiệu quả, khụng đến được với người tiờu dựng một cỏch rộng rói.

_ Tuy Hanosimex đó cú thị trường tiờu thụ tương đối rộng nhưng đối tượng khỏch hàng của Tổng Cụng ty vẫn cú bị giới hạn nhiều trong đú thiều sút nhất là chưa thu hỳt được nhiều cỏc đối tượng khỏch hàng thời trang, luụn

cú xu hướng tiờu dựng cỏc sản phẩm may mặc cao cấp và chấp nhận ở mức giỏ bỏn tương đối cao.

_ Cỏc đại lý, cửa hàng phõn phối sản phẩm cho Tổng Cụng ty thường khú linh hoạt, điều chỉnh lượng bỏn của cỏc sản phẩm tồn đọng cuối vụ. Cỏc sản phẩm tồn kho lõu ngày của Tổng Cụng ty cũng rất khú tiờu thụ. Đú là cỏc sản phẩm sợi kộm chất lượng, sản phẩm dệt kim sai quy cỏch hoặc mẫu mó khụng hợp thị hiếu. Những mặt hàng này làm giảm tốc độ quay vũng của vốn trong quỏ trỡnh tiờu thụ.

* Những nguyờn nhõn.

_ Trước hết phải kể đến những nguyờn nhõn khỏch quan:

+ Thứ nhất, do điều kiện, nguồn lực của Tổng Cụng ty cũn hạn chế, chưa thể cựng một lỳc đỏp ứng được nhiều hoạt động quan trọng. Do vậy việc thành lập một bộ phận marketing với những hoạt động hiệu quả nhằm tạo dựng thương hiệu cho Tổng Cụng ty cả ở trong nước và ngoài nước đó được ban lónh đạo Tổng Cụng ty chỳ ý, nhưng do những hạn chế đặc thự riờng nờn hiện nay, trước mắt Tổng Cụng ty vẫn chưa cú bộ phận marketing.

+ Nguyờn nhõn thứ hai xuất phỏt từ khả năng tiờu thụ của Tổng Cụng ty. Khả năng tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty tương đối tốt ngay cả khi khụng cú bộ phận marketing chuyờn nghiệp. Hàng của Tổng Cụng ty thường sản xuất đến đõu bỏn hết đến đấy nờn việc thành lập bộ phận marketing vẫn chưa trở thành vấn đề cấp bỏch đối với Tổng Cụng ty lỳc này.

_ Những nguyờn nhõn xuất phỏt từ mặt chủ quan gồm cú:

+ Sản phẩm của Tổng Cụng ty chưa thu hỳt được cỏc đối tượng khỏch hàng thời trang là do bộ phận thiết kế chưa đủ số lượng, tay nghề và kinh nghiệm để cú thể tạo ra cỏc dũng sản phẩm thời trang cú đủ khả năng cạnh tranh với cỏc hàng thời trang ngoại nhập vào Việt Nam.

+ Việc khú tiờu thụ một loại sản phẩm khi đó bị tồn là do chớnh sỏch giỏ cả của Tổng Cụng ty cũn cứng nhắc, chưa cho phộp cỏc đại lý và cửa hàng phõn phối sản phẩm được linh hoạt điều chỉnh giỏ bỏn đến người tiờu dựng cuối cựng khi cảm thấy cần thiết. Tất cả đều phải bỏo cỏo lờn Tổng Cụng ty, được sự đồng ý, chấp thuận của Tổng Giảm đốc mới được điều chỉnh giỏ thành của sản phẩm.

_ Cỏc nguyờn nhõn về mặt tổ chức cú thể kể đến một số nguyờn nhõn sau:

+ Kờnh phõn phối của Tổng Cụng ty khụng được phõn bố đều do Tổng Cụng ty thiếu mất hẳn một bộ phận quan trọng là Marketing. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu thị trường, phỏt triển đại lý cửa hàng khụng được phõn tớch khoa học về mặt kết cấu, quy mụ thị trường, kết cấu địa lý, phõn bố dõn cư và sức mua, cơ cấu thị trường hiện hữu của Tổng Cụng ty mà mới chỉ dựa theo cảm tớnh và khả năng đi đến cỏc khu vực thị trường của đội ngũ nhõn viờn phũng Kinh doanh. Đội ngũ nhõn viờn này, do điều kiện làm việc nờn chỉ cú khả năng tỡm hiểu, phỏt triển và theo dừi thị trường khu vực Hà Nội là nhiều, chưa cú điều kiện đi sõu vào cỏc tỉnh phớa Nam, nơi sức tiờu thụ và khả năng tiờu thụ của dõn cư là một tiềm năng rất lớn đối với Tổng Cụng ty.

+ Cỏc sỏng kiến, cơ chế kiểm soỏt của Tổng Cụng ty đối với cỏc cửa hàng, đại lý về hoạt động khyến mại là khụng cú nờn tạo ra lỗ hở để hoạt động khuyến mại của Tổng Cụng ty trở nờn khụng hiệu quả, cỏc sản phẩm khuyến mại khụng đến được tay người tiờu dựng.

+ Do kế hoạch sản xuất, tiờu thụ hàng năm mặc dự đó phần nào gắn với nhu cầu thị trường nhưng việc tớnh toỏn cỏc kế hoạch này vẫn chưa dựa trờn cơ sở tớnh toỏn khoa học, những cụng cụ toỏn hiện đại. Cỏc kế hoạch này mang tớnh tương đối là nhiều, chưa cú sự xỏc định cụ thể mục tiờu, cơ cấu sản xuất của từng loại mặt hàng.

+ Tớnh chuyờn mụn hoỏ trong cụng việc của cỏc bộ phõn chyờn trỏch hoạt động tiờu thụ sản phẩm khụng cao, một người phải làm tổng hợp nhiều cụng việc nờn nhiều lỳc dễ gõy cho nhõn viờn cảm giỏc ụm đồm, rắc rối trong cụng việc nhất là lỳc cường độ làm việc lớn. Sự phõn cụng cụng việc cũng khụng được hiệu quả để xỏc định rừ ai là người giải quyết cỏc mảng cụng việc ở văn phũng, trụ sở Cụng ty, ai là người phải hoạt động thường xuyờn để tỡm hiểu, nghiờn cứu thị trường bờn ngoài cho Tổng Cụng ty.

+ Việc sắp xếp nguồn lực thiết bị cơ sở vật chất của Tổng Cụng ty vẫn cũn hạn chế nờn cỏc cụng cụ hỗ trợ cho cụng việc tuy đó tương đối đầy đủ nhưng chưa thể hiện được tớnh hiệu quả, tớnh hỗ trợ cao cho cỏc nhõn viờn nhằm giảm tải cường độ và nõng cao năng suất lao động cho họ.

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC NHẰM ĐẨY

Một phần của tài liệu Một số biện pháp về tổ chức nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại tổng công ty dệt may hà nội ( (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w