Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách nhập khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Lí thuyết H_O và việc vận dụng vào các mặt hàng xuất khẩu của việt nam (Trang 34)

7. Hướng phát triển của đề tài

3.2Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách nhập khẩu của Việt Nam

Nam

Nam hộ của Nhà nước thông qua chính sách hạn chế nhập khẩu. Tuy nhiên Việt Nam gia nhập Asean, tham gia vào Afta, Apec và đã ký trên 100 hiệp định song phương và đa phương. Đầu năm 2007 đã gia nhập WTO, chúng ta đã cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh quốc tế vào Việt Nam. Chúng ta đang trong tình trạng nhập siêu lớn. Năm 2008, nhập siêu trên 20 tỷ USD. Nhưng không vì thế chúng ta xây dựng các chính sách hạn chế nhập khẩu, đi ngược lại với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký. Thay vào đó chúng ta phải áp dụng các biện pháp tích cực: tăng tốc độ xuất khẩu cao hơn nhập khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nội ngay tại thị trường trong nước, có chính sách khuyến khích các ngành sản xuất nguyên vật liệu, chế tạo mấy móc, linh kiện thay thế hàng nhập khẩu.

3.2.2 Ưu tiên nhập khẩu tư liệu sản xuất đồng thời chú ý thích đáng cho hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống của nhân dân cho hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống của nhân dân

Do nguồn ngoại tệ của chúng ta còn hạn chế nên phải sử dụng tiết kiệm, trên nguyên tác ưu tiên sử dụng mua máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, nguyên vật liệu từ nước ngoài để đáp ứng nhu cầu trong nước. Nhưng bên cạnh đó, chúng ta phải chú ý thích đáng nhập khẩu hàng tiêu dùng, như vậy mới góp phần duy trì và phát triển sức lao động. Như vậy, bên cạnh việc nhập khẩu xăng dầu, phân bón, sắt thép, máy móc thiết bị cần quan tâm nhập

Một phần của tài liệu Lí thuyết H_O và việc vận dụng vào các mặt hàng xuất khẩu của việt nam (Trang 34)