Thời kỳ hiện nay:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu rau quả vào thị trường Mỹ của Tổng Công ty rau quả Việt Nam (Trang 25 - 29)

Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới có rất nhiều biến động nhất là khu vực Đông Nam á và Việt Nam cũng không trách khỏi tầm ảnh hởng này. Tuy có những khó khăn nh trên nhng những năm qua, Tổng công ty vẫn liên tục hoạt động có hiệu quả cụ thể là qua các nămTổng công ty đều nộp đủ ngân sách Nhà n- ớc và có lãi trong hoạt động kinh doanh.

Nhìn lại hoạt động của Tổng công ty trong những năm qua ta thấy có những bớc thăng trầm phản ánh đúng với thời cuộc diễn ra. Tuy gặp rất nhiều khó khăn do cả yếu tố khách quan của môi trờng kinh doanh và cả yếu tố chủ quan con ngời nhng nói chung sự ra đời và phát triển của Tổng công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu, đòi hỏi thiết yếu của nền kinh tế trong lĩnh vực thực phẩm - rau quả.

1.1. Chức năng, quyền hạn của Tổng công ty.

Tổng công ty Rau Quả Việt Nam có những chức năng và quyền hạn nh sau: - Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực khác của Nhà nớc giao cho theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

- Tổng công ty đợc quyền uỷ quyền cho các doanh nghiệp tiến hành việc hạch toán độc lập nhân danh Tỏng công ty, thực hiện một số hình thức và mức độ đầu t ra ngoài Tổng công ty theo phơng án đợc Hội đồng quản trị phê duyệt.

- Tổng công ty có quyền cho thuê, thế chấp, nhợng bán tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty để tái đầu t, đổi mới công nghệ( trừ những tài sản đi thuê, đi mợn, giữ hộ nhận thế chấp)

- Tổng công ty đợc chủ động thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng tài sản h hỏng không thể phục hồi đ- ợc và tài sản đã hết thời gian sử dụng.

- Tổng công ty đợc quyền thay đổi cơ cấu vốn, tài sản phục vụ cho việc kinh doanh và điều hoà vốn Nhà nớc giữa doanh nghiệp thành viên thừa sang doanh nghiệp thành viên thiếu tơng ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã đợc Tổng công ty phê duyệt.

1.2 Nhiệm vụ của Tổng công ty.

Ngay từ khi bắt đầu thành lập, Tổng công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

Thứ nhất: Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm rau quả và liên doanh với các tổ chức nóc ngoài về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến công nghiệp và xuất nhập khẩu rau quả.

Thứ hai: Tổng công ty có trách nhiệm không ngừng phát triển vốn đợc giao và có trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Thứ ba: Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đuúng pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ kế toán, kiểm toán. Thực hiện việc công bố kết quả hoạt động tài chính hàng năm theo hớng dẫn của Bộ tài chính và tự chịu trách nhiệm về nội dung đã công bố.

Thứ t: Tổng công ty phải có tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đồng thời đào tạo bồi dỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho việc kinh doanh rau quả.

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam.

Cơ cấu bộ máy tổ chức là một yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, nó có tác động quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Ta có thể khái quát tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam nh sau:

Hội đồng quản trị: thực hiện các chức năngquản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nớc giao. Hội đồng quản trị có 5 thành viên đó là: Chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội đồng quản trị và 3 quản trị viên( 1 thành viên kiêm tổng giám đốc và 2 thành viên kiêm nhiệm là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, tài chính,

Ghi chú:

Hội đồng quản trị Tổng giám đốc

Các phó TGĐ

Văn phòng Khối sản xuất Khối nghiên cứu

Khối hành chính Các phòng kinh doanh 24 đơn vị thành viên 4 đơn vị liên doanh Các viện nghiên cứu Ban kiểm soát

Quan hệ trực tiếp về mặt tài chính

Quan hệ gián tiếp kiểm tra kiểm soát

quản trị kinh doanh do Thủ tớng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn). Tiêu chuẩn để đợc bổ nhiệm làm thành viên của Hội đồng quản trị tuân theo quy định tại điều 32 - Luật doanh nghiệp Nhà Nớc.

Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thơng mại dịch vụ và thực hiện theo quy chế chế độ một thủ trởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệu quả và phù hợp với từng thời kỳ.

Giúp việc cho tổng giám đốc là các phó tổng giám đốc bao gồm các phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất và kinh doanh, phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Những cán bộ này đợc sự uỷ quyền của tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và pháp luật trong phạm vi công việc đợc giao.

Khối sản xuất: Bao gồm các doanh nghiệp hạch toán độc lập là thành viên của Tổng công ty có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ trong lĩnh vực tài chính; tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ và cam kết của mình trong phạm vi số vốn của Nhà Nớc do doanh nghiệp quản lý; chịu sự quản lý ràng bục về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty. Các đơn vị này có kế toán riêng, hạch toán độc lập bao gồm 24 đơn vị trực thuộc là các công ty xuất nhập khẩu và các nông trờng xí nghiệp và 4 liên doanh.

Bộ phận văn phòng: bao gồm các phòng kinh doanh và khối hành chính sự nghiệp. Bộ phận này có vai trò chỉ đạo, quản lý các thành viên và trực tiếp kinh doanh xuât nhập khẩu.

Khối nghiên cứu khoa học: phụ trách việc nghiên cứu giống mới để tạo ra cây có năng suất cao, chất lợng hiệu quả tốt.

Ban kiểm soát: là bộ phận có nhiệm vụ thanh tra kiểm soát việc tuân thủchế độ về quản lý vốn, tài sản và giám sát việc ghi chép của kế toán.

Sự bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nh trên của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam có u điểm là các bộ phận chức năng đợc tạo lập có khả năng và kinh nghiệm chuyên sâu hơn, các bộ phận khu vực đợc sử dụng mang lại lợi ích để chú

trọng một số sản phẩm nhất định để tạo ra u thế hơn. Nh vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý sẽ là một điều kiện quan trọng quyết định một doanh nghiệp hay một công ty hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

2. Các hoạt động chính của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.

- Tổng Công ty rau quả Việt Nam tiến hành kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất và cung cấp hạt giống rau quả chất lợng cao trên toàn quốc, thiết lập sự

Một phần của tài liệu Xuất khẩu rau quả vào thị trường Mỹ của Tổng Công ty rau quả Việt Nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w