Nguyên nhân của các tồn tại.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy XK nhóm hàng mây trè đan tại Cty XNK tạp phẩm Hà Nội(TOCONTAP) (Trang 103 - 108)

- Mẫu mã, chủng loại hàng mây tre đan còn ít cha phong phú.

3.Nguyên nhân của các tồn tại.

3.1. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp.

+ TOCONTAP là một đơn vị kinh doanh XNK mang tính tổng hợp, khả năng chuyên sâu về sản phẩm còn hạn chế.

Đây là một bất lợi của Công ty do không chuyên sâu vào một mặt hàng, ngành hàng nhất định, do vậy, cán bộ kinh doanh không thể nắm vững đặc tính kỹ thuật, chủng loại, cách bảo quản, vận chuyển, thậm chí là giá cả của từng mặt hàng mà mình định kinh doanh XNK... Cùng một mặt hàng, cùng một thời điểm, cùng một thị trờng thì công ty TOCONTAP kinh doanh khó có khả năng cạnh tranh nổi với công ty khác có nghiệp vụ chuyên môn sâu hơn về mặt hàng đó .

+Công ty TOCONTAP không có cơ sở sản xuất sản phẩm.

Vì đặc điểm này mà việc kinh doanh luôn mang tính thụ động, mặt khác, công ty khó có thể tự mình liên doanh, liên kiết với bạn hàng nớc ngoài để sản xuất sản phẩm mây tre đan- thủ công mỹ nghệ. Do đặc điểm của loại hàng này, mẫu mã luôn thay đổi, làm bằng nguyên liệu và nhân lực địa phơng nên phải liên kết với các đơn vị sản xuất trong nớc, cùng phối hợp sản xuất, xuất khẩu hàng hoá. Thực tế cho thấy xí nghiệp sản xuất chổi sơn TOCAN là liên doanh của Công ty với bạn hàng Canada. Xí nghiệp xuất khẩu một lợng hàng ổn định, tăng hàng năm và có tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu. Nh- ng hoạt động của xí nghiệp chỉ là gia công đơn giản trên lợng hàng hoá nhập khẩu, sau đó đợc xuất khẩu trở lại .Hoạt động này có kim ngạch ổn định, lớn và tăng đều hàng năm nhng lợi nhuận công ty thu đợc sẽ không lớn vì công ty cha thể chuyên sâu trong các công đoạn sản xuất.

+ Công tác quản lý của công ty còn nhiều bất cập cha đợc giải quyết.

Số cán bộ không kinh doanh của công ty có tỷ lệ lớn. Trong công ty, số cán bộ thuộc phòng quản lý khá đông ( chiếm 45% tổng số cán bộ của Công ty), hàng năm Công ty thanh toán chi phí quản lý gần 1% doanh thu, thành tiền thực tế là trên 2 tỷ đồng, do vậy phần nào đã làm tăng thêm chi phí quản lý hay làm giảm hiệu quả kinh doanh XNK của Công ty. Đây cũng là vớng mắc khó tránh khỏi ở hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay, chính nó tạo ra sự kém linh hoạt, kém cạnh tranh, không thống nhất và quyết đoán, tăng chi phí quản lý, làm tăng giá thành hàng hoá, khó cạnh tranh với các doanh nghiệp phi Nhà nớc. Bộ máy quản lý cồng kềnh của doanh nghiệp nhiều lúc gây nên sự mâu thuẫn, không nhất trí trong kế hoạch, phơng hớng, chiến lợc, mục tiêu, và cuối cùng biện pháp chiến lợc đợc lãnh đạo u tiên hơn cả vẫn là phơng pháp bảo toàn vốn.

+ Công ty quản lý vốn quá chặt chẽ, không hiệu quả hơn so với những năm trớc đây.

Các phòng kinh doanh sử dụng vốn của công ty phải tính lãi theo lãi suất ngân hàng cho vay, đồng thời, phải có khế ớc nội bộ quy định hạn vay, nếu

không hoàn vốn đúng quy định sẽ phải chịu mức lãi suất trả chậm do ngân hàng quy định, điều này làm hạn chế khả năng quyết đoán, tự chủ của các phòng kinh doanh. Ngoài ra công ty cũng quy định chu kỳ một vòng quay vốn không quá 90 ngày kể từ ngày sử dụng vốn, buộc các phòng khi lập phơng án kinh doanh XK phải tính kỹ hơn nên thờng bỏ lỡ cơ hội, không thu hút đợc khách hàng. Phần lớn những cơ hội bị bỏ qua là những đơn dặt hàng ở xa nh Mỹ, Nam Mỹ, Châu Mỹ La Tinh do thời gian vận chuyển hàng hoá bằng tầu thuỷ dài, rủi ro cao, có những chuyến hàng để đi từ Việt Nam sang Mỹ mất đến trên 30 ngày, cha kể thời gian lu kho, lu bãi, thủ tục hải quan dễ làm vi phạm về thời…

gian quay vòng vồn nên không đợc thực hiện.

+ Quy định chung cho các phơng án kinh doanh đối với công ty không phù hợp.

Theo quy định mỗi phơng án của Công ty phải đạt lãi ròng tối thiểu 2% doanh thu thì mới đợc xét duyệt và thực hiện ngay từ đầu, quy định này làm giảm số phơng án kinh doanh của phòng XNK, không thực hiện đợc phơng châm “năng nhặt chặt bị” Công ty quy định, chỉ cho phép ký kết những hợp đồng có giá trị tối thiểu là 10.000 USD trở lên, đối với những hợp đông uỷ thác thì phí uỷ thác phải đạt từ 200 USD trở lên cha kể đến việc yêu cầu khách hàng đặt cọc từ 5%- 15% giá trị hợp đồng. Với những quy định này, một mặt làm giảm các đầu mối kinh doanh, giảm doanh thu và lợi nhuận, mặt khác nó còn làm giảm các cơ hội tiếp cận các hợp đồng khác, hợp đồng có giá trị phát sinh sau, đánh mất thị trờng và bạn hàng chỉ vì một hợp đồng nhỏ không thực hiện, điều đó đôi khi tác động cả vào uy tín của công ty, không sẵn sàng đáp ứng mong muốn thăm dò thị trờng và nguồn hàng của khách hàng. Việc công ty chỉ thực hiện những hợp đồng có giá trị lớn còn làm mất đi khả năng phong phú đa dạng của mẫu hàng, khả năng truyền bá thông tin về hàng hoá, về doanh nghiệp, ở các thị trờng khác nhau, không làm nảy sinh nhu cầu khách hàng và tìm kiềm đợc thị trờng tiềm năng.

Trong cơ chế thị trờng, những hợp đồng XNK uỷ thác có giá trị lớn và th- ờng xuyên thì chủ yếu đơn vị tự thực hiện, chủ hợp đồng trực tiếp thực hiện, ít

khi uỷ thác thông qua trung gian. Thực hiện theo quy định của Công ty chắc chắn sẽ bỏ qua một lợng lớn hợp đồng có giá trị nhỏ mà qua đó có thể nẩy sinh những hợp đông có giá trị lớn có tỷ suất lợi nhuận rất cao.

3.2. Nguyên nhân từ phía Nhà Nớc.

+Phơng pháp quản lý mới của Nhà Nớc cha thoát khỏi t duy quản lý theo cơ chế cũ.

Trớc hết khẳng định rằng TOCONTAP là một doanh nghiệp nhà nớc, chịu sự quản lý của Nhà Nớc thông qua các Cục, Vụ,Viện. Tuy phải hoạt động dựa trên vốn ngân hàng, có phải trả lãi nhng vẫn cha thể thoát khỏi hoàn toàn cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp. Đây là một thực trạng đang tồn tại trong các doanh nghiệp nhà nớc, nó cản trở sự phát triển và tạo ra những mâu thuẫn trong nội bộ các doanh nghiệp. Do đó ta không thể phủ nhận đợc mặt trái của cơ chế quản lý đang tồn tại trong các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay.

+ Cơ chế chính sách mới của Nhà nớc làm giảm vai trò chuyên doanh XK của TOCONTAP .

Nhà nớc cho phép các đơn vị kinh doanh, các công ty, xí nghiệp, trong các ngành khác nhau đều đợc XNK trực tiếp các mặt hàng không thuộc diện cấm và hạn chế XK của Nhà nớc. Dù điều này là phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng, có sự cạnh tranh lành mạnh, nhng đã làm giảm vai trò của các đơn vị XNK chuyên doanh nh TOCONTAP. Doanh nghiệp sản xuất trong nớc đợc quyền XNK, họ sẽ tự giao dịch với khách hàng nớc ngoài để bán hàng hoá của mình, bỏ qua các đơn vị XNK trung gian, do đó làm cho TOCONTAP vừa mất bạn hàng lại vừa bị cạnh tranh.

Các biện pháp khuyến khích kinh doanh của Nhà Nớc nh: Các quy định về việc thành lập doanh nghiệp không đòi hỏi lớn về vốn pháp định, một số ngành nghề đợc u đãi, khuyến khích đầu t, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, thủ tục thành lập các loại hình công ty đợc đơn giản hoá điều đó đã tạo điều…

thuận lợi cho các khách hàng truyền thống, khách hàng làm ăn lâu dài với công ty ở trong nớc đã phát triển thành công ty độc lập, đợc trực tiếp XK hàng hoá, đợc bán trực tiếp những hàng hoá của mình cho khách hàng nớc ngoài, không

qua trung gian là Công ty XNK tạp phẩm. Những khách hàng hiện tại của công ty chủ yếu là khách hàng mới và cha nhiều, đây là khách hàng nhất thiết phải phụ thuộc vào công ty vì các lý do khác nhau nh; sử dụng vốn của Công ty, không có kinh nghiệm và nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hay không tìm đợc bạn hàng nớc ngoài vv... Khách hàng này không phải là khách hàng lớn, thờng là các hộ sản xuất, các xí nghiệp nhỏ, các tổ kinh doanh có sản phẩm chất lợng không cao, không đồng nhất, ít chủng loại mẫu mã và kém sức cạnh tranh. Bởi vậy, không chỉ nguồn hàng xuất khẩu mà còn cả nhu cầu nhập khẩu, sức cạnh tranh của công ty cũng bị thu hẹp lại.

3.3. Các nguyên nhân khác.

+ Những khó khăn trong thanh toán của thị trờng nớc ngoài.

Khu vực thị trờng truyền thống của Công ty có nhu cầu rất lớn nhng đang gặp khó khăn trong khâu thanh toán vì có sự kiểm tra chặt chẽ của các Nhà nớc nhập khẩu và xuất khẩu. Việc chuyển tiền phải qua các Ngân hàng hay các chi nhánh ở nớc thứ ba, đôi khi trớc đây do Mỹ cấm vận đối với Việt Nam, hay Mỹ cấm vận các nớc là khách hàng của Việt Nam nh Irac. Việc chuyển tiền qua Ngân hàng của Mỹ hay của nớc đồng minh với Mỹ sẽ bị phong toả, điều đó làm ảnh hởng tới khả năng XNK của Công ty.

+ Tình hình về kinh tế chính trị thế giới với những diễn biến phức tạp

cũng là những nguyên nhân làm ngng trệ hoạt động XNK của Công ty với bạn hàng nớc ngoài, vì khả năng an toàn không đợc bảo đảm.

+ ảnh hởng của khủng hoảng và suy thoái kinh tế .

Đối với những khách hàng mới nằm trong khu vực khủng hoảng tài chính Châu á, dẫn đến sự đổ vỡ của một số Ngân hàng quốc tế gây biến đổi tỷ giá, kinh doanh gặp khó khăn nên không thể nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam. Nhật Bản là một trong những bạn hàng lớn của Công ty, nhng trong thập kỷ qua, kinh tế Nhật Bản suy thoái, hệ thống Ngân hàng sụp đổ, doanh nghiệp phá sản, công nợ ngày càng tăng, đồng Yên mất giá, tất cả điều đó làm cho hoạt động kinh doanh Nhật Bản ngừng trệ, vì thế Công ty là một đơn vị chuyên doanh XNK sẽ bị ảnh hởng mạnh.

Xuất phát từ những diễn biến chính trị trong mối quan hệ giữa các nớc làm ảnh hởng mạnh mẽ đến quan hệ thơng mại mà đôi khi Việt Nam chỉ là những nớc thứ 3. Chẳng hạn mâu thuẫn chính trị giữa Trung Quốc và Đài Loan chắc chắn sẽ ảnh hởng đến mối quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Đài Loan, do đó ảnh hởng tới mối quan hệ bạn hàng của Công ty tại Đài Loan.

+ Sự vợt dậy của một số thị trờng xuất khẩu mây tre đan.

Việc tìm kiếm và phát triển thị trờng nớc ngoài không phải chỉ ngày một ngày hai là có thể đạt đợc theo mong muốn, nhất là trong tình hình công ty không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hàng hoá nên không có điều kiện chủ động cải tiến mẫu mã, điều đó lại hoàn toàn phụ thuộc vào nhận biết và thiện chí của những nhà sản xuất trong nớc, những khách hàng của Công ty. Tuy nhiên, cũng phải kể đến sự vợt dậy của một số thị trờng cung cấp các sản phẩm cùng loại với sản phẩm XK của Công ty. Do đó, công ty phải đơng đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh khổng lồ, thế và lực của họ đều hơn hẳn. Ví dụ : Đối với mặt hàng mây tre đan đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Công ty vẫn là Trung Quốc tiếp sau là ấn Độ, Pakistan, Iran...

Qua việc phân tích số liệu và đánh giá thực trạng kinh doanh XNK ở TOCONTAP từ năm 1987 đến năm 2002 có thể thấy xu hớng biến động thăng trầm của hoạt động kinh doanh, của tình hình thị trờng, của các phơng thức kinh doanh XNK từ cơ chế cũ sang cơ chế mới tơng đối rõ. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để mở rộng hoạt động XK hơn nữa cả trớc mắt lẫn lâu dài. Muốn vậy đòi hỏi tocontap phải quan tâm đúng mức việc đề ra phơng hớng phát triển trong những năm tới và giải pháp hữu hiệu giải quyết những tồn đọng hiện tại. Đây là một trong những việc cần thiết giúp TOCONTAP phấn đấu để đạt đ- ợc mục tiêu đề ra, đồng thời phấn đấu phát triển vững chắc trong cơ chế thị tr- ờng đầy những biến động phức tạp.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy XK nhóm hàng mây trè đan tại Cty XNK tạp phẩm Hà Nội(TOCONTAP) (Trang 103 - 108)