Những khó khăn tồn tại

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 56 - 59)

II. Thực trạng hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

2. Những khó khăn tồn tại

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc nh phân tích ở trên thì chúng ta cũng cần phải nói tới một số khó khăn mà hiện nay Công ty đang gặp phải :

- Về tình hình thị trờng những năm qua Công ty đang gặp phải rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc cả về thị trờng đầu vào và đầu ra. Điều đó thể hiện rõ nhất ở một số mặt hàng nh quế, lạc, long nhãn... đang gặp phải sự cạnh tranh rất mạnh ở thị trờng đầu vào. Đây là những mặt hàng không chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Công ty nhng khá quan trọng. Bên cạnh đó thì chi phí cho công tác nghiên cứu thị trờng khá ổn định nhng trên thực tế vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu. Ngoài ra phơng tiện phục vụ cho công tác thị trờng cũng rất hạn chế. Những điều này đã ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Bên cạnh đó đội ngũ nhân viên chuyên làm Công ty nghiên cứu thị tr- ờng của Công ty không nhiều và về lĩnh vực chuyên môn cũng không đợc đào tạo kỹ vì vậy sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn.

- Về dự trữ hàng hoá ngoài sản phẩm chè là đã có kho chứa và tái chế còn các mặt hàng nông lâm sản khác hiện công tác vẫn cha có kho chứa. Điều này sẽ gây rất nhiều khó khăn trong Công ty thu mua. Bởi và khi xuất hiện cung về hàng hoá thì doanh nghiệp lại không có kho chứa hàng. Vì vậy phải bỏ qua hoặc mua thì lại phải gửi lại kho của doanh nghiệp cung ứng nên sẽ gây ra tình trạng h hỏng mất mát hàng hoá. Việc không có kho chứa hàng còn làm cho khó có thể tiến hành công việc phân loại cũng nh tái chế nhằm nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu. Vì vậy, sẽ giảm lợi nhuận trong xuất khẩu.

Cho đến nay phần lớn nguồn hàng của Công ty đợc thu mua thông qua ký kết hợp đồng kinh tế. Vì vậy đôi khi Công ty gặp khó khăn khi khách hàng có nhu cầu đột xuất về một loại hàng hoá nào đó.

- Về đầu vào cho sản xuất khăn bông xuất khẩu cho đến nay phần lớn nguyên liệu sợi đều nhập khẩu từ Trung Quốc và ấn Độ nên phải chấp nhận một mức giá khá cao mặc dù hiện nay Công ty đang khắc phục dần bằng cánh nhập một phần từ các doanh nghiệp trong nớc nhng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ và giá cả cũng vẫn còn cao. Chính vì vậy hiện nay Công ty đang có phơng hớng là sẽ dùng nguyên liệu nội để giảm chi phí đầu vào nâng cao

hiệu quả kinh doanh và khuyến khích sản xuất trong nớc. Bằng cách đầu t hoặc thiết lập mối quan hệ mật thiết với các cơ sở sản xuất sợi trong nớc.

- Về công tác tổ chức cán bộ thì mặc dù trình độ của cán bộ công nhân viên là khá cao nhng hiện nay việc bố trí cũng nh cha tận dụng hết khả năng của từng ngời gây ra tình trạng lãng phí cũng nh không đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần phải xem xét công tác bố trí cán bộ sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.

Một vấn đề nữa cần phải quan tâm trong đội ngũ cán bộ công nhân viên là trình độ nghiệp vụ kinh doanh, tuổi tác và đặc biệt là ngoại ngữ của cán bộ trong một số khâu còn cha đáp ứng yêu cầu. Thông tin về thị trờng đặc biệt là thị trờng nớc ngoài còn rất hạn chế.

- Một khó khăn nữa là từ trớc tới nay Công ty chỉ là một Công ty th- ơng mại chuyên mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu, không có đủ vốn để đầu t cơ sở vật chất cho sản xuất và gia công chế biến nên rất bị động về nguồn hàng. Tuy trong năm 1996 đã đầu t đợc một xí nghiệp sản xuất khăn bông.

- Về tình hình tài chính: Mặc dù là một doanh nghiệp Nhà nớc nhng cho đến nay tổng nguồn vốn của Công ty mới chỉ đạt hơn 50 tỷ VND nên sẽ gặp khó khăn rất nhiều trong hoạt động kinh doanh. Mặc dù Công ty đã linh hoạt trong tạo nguồn vốn trong kinh doanh bằng hình thức chiếm dụng vốn của ngời cung ứng hoặc vay vốn ngân hàng nhng điều này về lâu dài sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Vì việc vay vốn ngân hàng sẽ không chủ động trong kinh doanh và sẽ phải trả chi phí cao cho vốn vì vậy hiệu qủa kinh doanh sẽ không cao.

Hơn nữa mặc dù trong những năm gần đây lợi nhuận của Công ty có xu hớng tăng nhng nếu xét từng năm thì có năm lại còn giảm so với năm trớc chẳng hạn nh lợi nhuận năm 2000 lại giảm hơn so với năm 1999. Điều nay cho thấy Công ty vẫn cha thực sự ổn định trong kinh doanh.

Còn nếu xét về hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng đạt ở mức không cao, năm cao nhất là năm 2001 cũng mới chỉ đạt 0,082 thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Đó là những thách thức lớn đối với Công ty trong thời gian tới. Và với quy luật đào thải của cơ chế thị trờng thì yêu cầu mọi ngời trong Công ty phải nỗ lực rất nhiều thì mới có thể vợt qua và vơn lên.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w