Đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia tạo nguồn hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 27)

III. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn

3. Đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia tạo nguồn hàng xuất khẩu

Để công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu có hiệu quả, doanh nghiệp phải nắm rõ các nhân tố ảnh hởng tới nó. Sau đây là một số nhân tố chính tác động trực tiếp tới công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

1. Khả năng nghiên cứu và tiếp cận thị trờng của doanh nghiệp. nghiệp.

Đây là một yếu tố rất quan trọng ảnh hởng lớn tới hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng. Trên cơ sở thực hiện tốt công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đúng đối tác có thể thu mua với giá thấp nhất, chi phí bảo quản và vận chuyển cũng ở mức thấp nhất. Nguồn hàng ổn định lâu dài, đáp ứng đợc tiến độ xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoại thơng. Qua đó đem lại hiệu quả của công tác thu gom là: Chi phí của thu gom và uy tín của doanh nghiệp với bạn hàng.

2. Khả năng tài chính và uy tín của doanh nghiệp.

Tài chính của doanh nghiệp là điều kiện đầu tiên quyết định tới quá trình thực hiện thu gom và tạo nguồn hàng. Với khả năng tài chính và uy tín mạnh giúp cho doanh nghiệp có khả năng huy động vốn, ngoại tệ những khi cần thiết. Trong kinh doanh “chữ tín” luôn là điều hết sức quan trọng để đạt đợc thành công.

3. Đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia tạo nguồn hàng xuất khẩu. xuất khẩu.

Đây là một nội lực và cũng là một lợi thế to lớn trong cạnh tranh. Nó thể hiện ở trình độ chuyên môn của mỗi doanh nghiệp. Trình độ nghiệp vụ,

năng lực chuyên môn của mỗi nhân viên sẽ góp phần quyết định trực tiếp tới hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng.

4. Các nhà cung cấp đầu vào

Công ty Thanh Hà đã hoạt động trong thời gian tơng đối dài, mặt hàng kinh doanh của Công ty rất nhiều loại do đó số lợng nhà cung cấp sản phẩm đầu vào cho Công ty rất lớn. Tuy có nhiều nha cung ứng nhng Công ty không nhận hàng thờng xuyên hay định kỳ mà chỉ ký hợp đồng nhận hàng khi khách có yêu cầu. Chính vì vậy mà các nhà cung ứng cũng phải tự đi tìm khách hàng cho mình, điều đó làm cho nhiều trờng hợp Công ty bị đẩy lùi thời gian nhận thậm chí phải tìm đến một nhà cung cấp khác. Nh vậy có thể làm tăng chi phí giao dịch và sản phẩm đôi khi không đợc nh mong muốn.

Mặt khác nếu Công ty có bạn hàng với nhu cầu lớn trong thời gian ngắn mà một nhà cung ứng không đáp ứng đợc thì phải liên hệ với nhiều nhà cung ứng với giá cả và chất lợng không giống nhau. Điều này đôi khi gây ra cho Công ty những khó khăn lớn.

5. Sự cạnh tranh trong công tác thu mua.

Trong cơ chế thị trờng thì cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đợc. Nó nh một động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến lên và không ngừng hoàn thiện. Nhng đôi lúc nó cũng gây không ít khó khăn, khi mà cơ chế thị trờng của chúng ta cha hoàn thiện và nó sẽ đặc biệt khó khăn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trong công tác thu mua tạo nguồn hàng cũng vậy, việc cạnh tranh là điều tất yếu. Nhng đôi lúc việc cạnh tranh khiến cho giá cả nguồn hàng bị nâng cao, không phản ánh đúng thực tế... gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Từ đó nó ảnh hởng đến khả năng đảm bảo về số l- ợng, chất lợng và thời gian giao hàng.

6. Chính sách, quy định của Nhà nớc liên quan tới mặt hàng xuất khẩu.

- Có thuộc hạn ngạch xuất khẩu hay không.

- Thuế với mặt hàng đang thu gom để xuất khẩu nh thế nào.

Nắm đuợc các nhân tố ảnh hởng tới công tác thu mua tạo nguồn hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động linh hoạt đề ra các phơng án kinh doanh tốt nhất và phù hợp với quy định của pháp luật, tránh rủi ro, hạn chế đợc những tổn thất đem lại hiệu quả trong thu gom tạo nguồn và lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời giữ đợc mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng trong và ngoài nớc.

7. Môi trờng khu vực và trên thế giới

Môi trờng khu vực và trên thế giới ổn định hay có những biến động đều ảnh hởng trực tiếp đến công tác thu mua và xuất khẩu hàng hoá của Công ty, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

Môi trờng nhân khẩu: Dân số thế giới hiện tăng cao, mỗi năm tăng trung bình 80 triệu ngời. Dân số tăng có nghĩa là nhu cầu của con ngời tăng nhng không có nghĩa là thị trờng của công ty tăng. Song dân số tăng có một hàm ý trong kinh doanh đem lại cơ hội kinh doanh cho Công ty. Công ty nên tập trung vào những thị trờng có dung lợng lớn đồng thời có đời sống và thu nhập ổn định thì mới đem lại hiệu quả.

Môi trờng kinh tế: Nền kinh tế thế giới càng phát triển mạnh mẽ thì xu hớng biến động càng lớn nh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á

năm 1997 thì nạn nhân đầu tiên chính là các nớc trong khu vực, hàng loạt các đồng tiền bị mất giá. Điều này làm cho các sản phẩm của Công ty Thanh Hà cũng nh các doanh nghiệp khác dễ mất thị trờng. Đặc biệt trong tiến trình toàn cầu hoá, Công ty Thanh Hà đứng trớc những cơ hội lớn nhng kèm theo là những thách thức không nhỏ.

Môi trờng tự nhiên: Hiện nay mô trờng tự nhiên biến động phức tạp khó lờng càng ngày càng có nhiều thiên tai làm cho chất lợng cuộc sống của con ngời giảm sút, làm cho sức mua giảm sút, tăng chi phí khai thác và vận chuyển ảnh hởng đến doanh số bán và lợi nhuận của doanh nghiệp.

hởng lớn về mặt chính trị, nó phải tuân theo những quy định của pháp luật và những thoả ớc quốc tế. Những thay đổi về mặt luật pháp cũng kéo theo những cơ hội và thách thức mới. Luật thuế xuất nhập khẩu và cải cách thuế VAT đều đợc coi là những mốc quan trọng ảnh hởng đến kinh doanh của Công ty.

8. Vấn đề tỷ giá

Là một doanh xuất nhập khẩu nên vấn đề về tỷ giá có ảnh hởng hết sức quan trọng đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đặc biẹt khi tiến hành thanh toán bằng ngoại tệ. Khi tỷ giá tăng tức là đông nội tệ bị mất giá thì khó mà kinh doanh có hiệu quả.

IV. Xu hớng đổi mới trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Trong điều kiện hiện nay, toàn cầu hoá và hợp tác hoá là xu hớng mới. Tuy xuất hiện cha qua thời gian dài song nó đã tỏ rõ ảnh hởng quan trọng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có xuất nhập khẩu. Quá trình này không chỉ liên quan dến riêng lẻ một nớc nào mà tới từng quốc gia, từng khu vực. Do vậy, trong xu thế hội nhập này Việt Nam không thể đứng độc lập. Đây là một tất yếu khách quan mà ta phải tìm cách tận dụng những cơ hội lớn mà nó tạo ra.

Thực tế thị trờng hàng xuất khẩu thế giới, xét trên tổng thể còn có khả năng mở rộng và luôn có xu hớng cung cha đáp ứng đợc cầu. Tuy nhiên, sự hội nhập của Việt Nam vào ASEAN, AFTA, APEC... thời gian tới sẽ mở ra những cơ hội hợp tác và những thuận lợi trong việc tăng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào khu vực.

Từ những diễn biến thị trờng trong thời gian qua và những nhận định, dự báo trong tơng lai, bộ thơng mại đã xây dựng phơng án tăng trởng xuất nhập khẩu đến năm 2010. Theo đó xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng tối đa( trong khả năng) tỷ trọng hàng chế biến sâu, nhằm gia tăng kim ngạch đồng thời gia tăng lợi nhuận tái đầu t phát triển đất nớc.

hàng mới, thị trờng mới tuy có song cha nhiều. Tỷ trọng xuất khẩu hàng gia công còn lớn. Nhà nớc cũng có chiến lợc cụ thể dối với các mặt hàng xuất khẩu: một mặt ta cần mở rộng thị trờng, gia tăng số lợng, chủng loại, mặt khác cần từng bớc giảm tỷ lệ gia công, tăng tỷ lệ nội địa hoá.

Trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu xu hớng đổi mới hiện nay là: Phải tăng sản lợng và đa dạng hoá hàng xuất khẩu. Đây là vấn đề then chốt và có tính chất quyết định tăng khối lợng hàng hoá và mở rộng thị trờng.

Xu hớng chung hiện nay đối với các doanh nghiệp, tổ chức xuất khẩu hàng hoá là ngày càng chủ động trong công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu vì vậy cũng phải đa dạng hoá các mặt hàng thu mua, nâng cao hiệu quả bằng việc tái chế tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có hiệu quả hơn:

- Để đảm bảo chủ động và chất lợng cho nguồn hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp, tổ chức xuất khẩu đều cố gắng tự sản xuất những mặt hàng mà doanh nghiệp mình có thể tổ chức sản xuất và đảm bảo chất lợng, tiến độ.

- Tổ chức tốt các kho dự trữ để có thể tận dụng triệt mọi nguồn hàng có thể mua.

- Đầu t phân loại. tái chế nâng cao chất lợng nguồn hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn trong hoạt động xuất khẩu.

Nh vậy việc xuất khẩu các sản phẩm của Việt Nam nói chung và của Công ty Thanh Hà nói riêng trong giai đoạn tới có rất nhiều thuận lợi cả về chính sách cũng nh nhu cầu thực tế. Do đó vấn đề của Công ty là làm sao tận dụng đợc các thuận lợi đó. Trên cơ sở này Công ty có thể đạt đợc mục tiêu của mình trong ngắn hạn cũng nh trong dài hạn. Ngoài ra, tận dụng đợc các thuận lợi cũng giúp Công ty giảm bớt đợc các rủi ro vốn rất thờng xuyên tồn tại trong môi trờng kinh doanh quốc tế từ đó tạo nguồn hàng ổn định có hiệu quả phục vụ cho công tác xuất khẩu.

Phần II :

Thực trạng hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà

I. Đặc điểm của Công ty thanh hà

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thanh Hà.

1.1. Quá trình hình thành:

- Ngày 10/02/1976, Liên hiệp sản xuất ngành song may tre trực thuộc Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp thành phố Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 1520 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Là một đơn vị kinh tế tập thể có nhiệm vụ tổ chức và quản lý sản xuất, gia công thu mua và xuất nhập khẩu các mặt hàng mây tre đan của các hợp tác xã ở các quận huyện thành phố Hà Nội.

- Đến tháng 12/1989 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội có quyết định giải thể Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp (trong đó có Liên hiệp sản xuất ngành song mây tre) và thành lập Liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội HAPROREXIM theo quyết định số 5398/QĐ-UB ngày 13/12/1990 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Liên sản xuất ngành song mây tre ở trong đó đợc chuyển thành Công ty sản xuất dịch vụ và xuất khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc HAPROSIMEX Hà Nội.

- Đến ngày 23/12/1992 đợc đổi tên thành Công ty chế biến nông lâm sản xuất khẩu theo quyết định số 2964/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.

- Đến ngày 22/6/1994 đợc đổi tên thành Công ty Thanh Hà theo quyết định số 1223/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.

- Đến tháng 10/1996 Công ty Thanh Hà đợc Bộ thơng mại cấp giấy phép cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp và có tên giao dịch quốc tế là HAFOREXINI.

1.2. Quá trình phát triển:

Đợc thành lập từ năm 1976 với cơ sở là liên hiệp sản xuất ngành song mây, tre đan trực thuộc Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, khi đó Công ty mới chỉ có 3 phòng, đó là: Phòng kế hoạch, Phòng xuất nhập khẩu và Phòng tài vụ với tổng số biên chế là 14 ngời.

Đến năm 1992, sau 16 năm hoạt động kinh doanh công ty đã đổi tên thành Công ty chế biến nông lâm sản xuất khẩu với tổng số cán bộ công nhân viên là 20 ngời. Cơ cấu tổ chức bộ máy mới chỉ bao gồm 4 phòng là: Phòng kinh tế tài vụ, Phòng xuất nhập khẩu I, Phòng xuất nhập khẩu II, Phòng tổ chức hành chính.

Đến nay, sau 27 năm, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty đã có nhiều thay đổi. tính đến hết năm 2000 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty đã tăng lên 515 ngời, cùng với nó là sự mở rộng địa bàn hoạt động. Trớc đây địa bàn hoạt động của Công ty chỉ chủ yếu bó hẹp quanh Hà Nội và các tỉnh lân cận. Nhng cho đến nay địa bàn hoạt động đã trải rộng hầu hết mọi miền đất nớc thông qua 3 chi nhánh ở 3 miền đó là ở Lào Cai, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh

Trong những năm 1995, 1996 khi nền kinh tế thị trờng thay đổi công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về vốn, về lao động, về thị trờng ... Để giải quyết đợc những khó khăn trên, công ty đã phải nghiên cứu xây dựng chiến lợc kinh doanh với từng bớc đi cụ thể , trớc hết tập trung sức lực xây dựng một số mô hình kinh doanh mới, sắp xếp lại lao động một cách hợp lý, mạnh dạn tinh giảm biên chế. Đội ngũ cán bộ đợc sàng lọc, tuyển mới những cán bộ, nhân viên vững về chuyên môn, vững về nghiệp vụ ngoại thơng. Tổ chức tiếp thị tới thị trờng xác định ngành hàng, nguồn hàng xuất khẩu. Do đó công ty đã từng bớc tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng, vị thế của công ty ngày càng đợc nâng cao, đợc nhiều khách hàng nớc ngoài biết tới. Có thể minh hoạ kết quả này qua các chỉ tiêu chủ yếu của công ty qua các năm:

Các chỉ tiêu chủ yếu của công ty qua các năm: Đơn vị tính: 1000 VND Năm 1998 1999 2000 2001 Chỉ tiêu Doanh thu (1000 VND) 93.488.640 121.957.780 151.101.412 194.121.670 Lợi nhuận (1000 VND) 194.287 261.450 250.178 380.976 Tổngsố nguồn vốn kinh doanh (1000 VND) 35.670.784 42.784.213 48.078.000 51.310.000 Số vòng quay của vốn 2,6 2,85 3.14 3.78

Doanh lợi của vốn KD 0,0054 0,0061 0,0052

Tổng số lao động (ngời) 348 420 435 515 Thu nhập bình quân (1000 VND/ tháng) 480 510 540 610 Tổng TSCĐ (1000 VND) 3.548.124 3.670.568 4.010.901 4.650.780 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 0,055 0,071 0,62 0,082

Kết quả trên cho thấy: Tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu doanh thu, tài sản cố định, lợi nhuận, tổng vốn kinh doanh, lao động, thu nhập bình quân đều tăng. Mặc dù việc tăng cha hợp lý tuyệt đối và không có sự đồng đều giữa các năm, nhng đó là một kết quả đáng mừng vì lợi nhuận là mục tiêu chính trong kinh doanh.

Sự phát triển của Công ty có thể đợc hình dung qua chỉ tiêu lợi nhuận mà Công ty đạt đợc đợc minh hoạ bằng biểu đồ sau:

Lợi nhuận

Nguyễn Mai Linh Lớp công nghiệp 40A 34

194.287 261.450 250.178 380.976 Lợi nhu ận

Từ năm 1998 đến năm 2001 lợi nhuận của Công ty cũng có biến động. Năm 2000 lợi nhuận giảm so với năm 1999 nhng năm 2001 lại tăng cao. Đó là kết quả đáng mừng.

- Trụ sở chính:

Trụ sở giao dịch cũ của Công ty ở 15 phố Quán Thánh-Hà Nội sau đó chuyển về số 18 phố Nguyễn Trung Trực - Quận Ba Đình-Hà Nội. Hiện nay

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 27)