Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT) (Trang 32)

IV. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản

1.Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu,

bớc tăng trởng và phát triển:

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế hiện nay, đẩy mạnh hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng trong nền kinh tế mở là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Nó mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới. Nhờ có hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô xuất khẩu, từng bớc tăng trởng và phát triển, từ đó đáp ứng nhu cầu không chỉ của một thị trờng nhỏ hẹp nào đó mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trờng khác với những đơn hàng có giá trị lớn. Thúc đẩy xuất khẩu còn làm tăng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu cả về khối lợng và giá trị, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô, duy trì sự ổn định và tăng trởng cao.

Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp không chỉ luôn kinh doanh một số mặt hàng cụ thể trên những thị trờng nhất định vì thị trờng luôn luôn biến động không ngừng, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng vậy, hoạt động thúc đẩy xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, tăng thị phần và sự ảnh hởng của doanh nghiệp trên thị trờng do…

đó có thể giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu để thu đợc lợi nhuận cao hơn, tăng số vòng quay của vốn, tăng lợng thu ngoại tệ từ đó giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu t xuất khẩu các hàng hoá thiết yếu

khác, nhập về những công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất và thúc đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp một thế và lực mới…

2. Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cờng xuất khẩu ra thị trờng quốc tế:

Hiện nay, làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả các nớc trên thế giới. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã tích cực tham gia, song những đóng góp trên thị trờng thế giới còn nhỏ vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là việc làm cần thiết để nâng cao vị thế quốc gia cũng nh nâng cao vị thế của sản phẩm Việt Nam trên trờng quốc tế. Toàn cầu hoá và hội nhập cho phép các doanh nghiệp đ- ợc hởng các chế độ, chính sách u đãi của các nớc dành cho Việt Nam trong đàm phán song phơng và đa phơng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập một cách dễ dàng vào từng thị trờng riêng lẻ, vừa tạo thị trờng xuất khẩu ổn định, vừa tìm kiếm mở rộng thị trờng thêm nữa.

Mặt khác, toàn cầu hoá và hội nhập còn giúp các doanh nghiệp có nhiều hơn các cơ hội kinh doanh, mở rộng quan hệ với các đối tác nớc ngoài, học tập phong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý sản xuất kinh doanh, xoá bỏ t duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm do đó giúp các doanh nghiệp dám đơng đầu với cạnh tranh, hình thành đợc tác phong kinh doanh hiện đại. Vì vậy khi thực hiện thúc đẩy xuất khẩu các doanh nghiệp sẽ tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội nhập đem lại từ đó không ngừng phát triển hơn lên, góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nớc.

3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và XK nông sản:

Việt Nam có một số lợi thế là thời tiết, khí hậu thuận lợi cho việc sản xuất hàng nông sản, một vài loại có chất lợng tốt hơn so với hàng cạnh tranh của các nớc khác cùng loại. Mặt khác, nớc ta đã thực hiện thành công chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng theo hớng hiệu quả, phát triển trồng cây nguyên liệu phục vụ cho các cơ sở chế biến để thay thế hàng nhập khẩu. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu

nông sản sẽ giúp khai thác có hiệu quả tiềm lực sẵn có, khuyến khích ngời dân trồng cây công nghiệp vừa tăng thu nhập lại vừa bảo vệ môi trờng đồng thời mở ra nhiều cơ sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho ngời nông dân, và ngời lao động, góp phần tăng thu nhập quốc dân, xoá đói giảm nghèo, tạo sự cân bằng giữa thành thị và nông thôn.

4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trờng quốc tế có xu hớng tăng:

Hiện nay, do nhiều nguyên nhân mà nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới nói chung và nhu cầu về hàng nông sản của Việt Nam nói riêng đang ngày một tăng lên.Trớc hết là do ảnh hởng của thời tiết ngày càng xấu đi, khiến cho cây công nghiệp và cây lơng thực bị giảm năng xuất nên sản lợng và chất lợng hàng nông sản ngày càng thấp. Thứ hai là dân số toàn cầu ngày càng tăng. Thứ ba là kinh tế phát triển nhanh chóng, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trên thế giới tăng do đời sống đợc nâng cao nên các mặt hàng nông sản đợc sử dụng rất nhiều đặc biệt là gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, lạc nhân đ… ợc tiêu thụ ngày càng mạnh. Thứ t, đó là tình trạng xung đột vũ trang đang ngày càng gia tăng ở nhiều quốc gia nhất là Trung Đông hay tình trạng thiếu ăn ở một số nớc Châu Phi vẫn đang hoành hành do đó đòi hỏi các quốc gia phải có lơng thực dự trữ và có sự viện trợ cho những n- ớc nghèo đó, nên có thể nói đây cũng là một nguồn cầu khá lớn đối với những nớc xuất khẩu nông sản. Với những nguyên nhân trên, các quốc gia xuất khẩu nông sản phải tiến hành thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu của mình để một mặt đáp ứng những nhu cầu kể trên mặt khác tăng thu ngoại tệ cho quốc gia để phát triển nền kinh tế đất nớc vì thờng những nớc xuất khẩu nông sản là những nớc còn nghèo, đang hoặc kém phát triển.

Kết luận chơng i

Chơng I đa ra những lý luận chung nhất về hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng nông sản nói riêng, giúp ngời đọc hiểu rõ đợc bản chất của thúc đẩy xuất khẩu, sự cần thiết phải tiến hành xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu, nội dung của thúc đẩy xuất khẩu, các biện pháp đợc sử dụng

để thúc đẩy xuất khẩu và các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu... Từ đó tạo cơ sở cho việc phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu, các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mà công ty PACKEXPORT đã sử dụng và các chỉ tiêu mà họ đã đạt đợc ở chơng II.

Chơng II

Trực trạng thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì

(PACKEXPORT)

i. khái quát chung về công ty packexport. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty PACKEXPORT.

Công ty Bao Bì Xuất Khẩu là đơn vị kinh doanh bao bì xuất khẩu và sản xuất, gia công các loại bao bì phục vụ xuất khẩu, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập có t cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng, có con dấu riêng.

Tên tiếng Việt : Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.

Tên tiếng Anh: Vietnam national packaging technology and import-export corporation .

Tên viết tắt : PACKEXORT

Trụ sở : 31 phố Hàng Thùng-quận Hoàn Kiếm-Hà Nội.

Tiền thân của Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì là Công ty Bao Bì Xuất Khẩu trực thuộc Bộ Ngoại Thơng. Công ty bao bì xuất khẩu đợc thành lập theo quyết định số 652/BNgT-TCCB ngày 13-7-1982 của Bộ Ngoại Thơng nay là Bộ Thơng Mại.

Đến năm 1989 Công ty đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì theo quyết định số 812/KTDN-TCCB ngày 13-12-1989 của Vụ Kinh Tế Đối Ngoại. Từ đó Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Vụ Kinh Tế Đối Ngoại.

1.2 Quá trình phát triển của Công ty PACKEXPORT.

Công ty đợc thành lập từ năm 1976 có tên là Công ty Vật T và Bao Bì trực thuộc Bộ Ngoại Thơng. Chức năng chính của Công ty là cung ứng vật t và bao bì cho hàng xuất khẩu. Trong thời gian này Công ty vừa phát triển và từng bớc hoàn chỉnh bộ máy quản lý, thời kì này sản phẩm mà Công ty làm ra là những bao bì đơn giản bởi lẽ do dây chuyền sản xuất còn lạc hậu.

Giai đoạn 1982 1989. – (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến năm 1982, do lợng vật t đối lu lớn nên Bộ Ngoại Thơng quyết định tách Bao Bì ra khỏi Công ty Vật T. Quyết định 652/BNgT – TCCB thành lập Công ty Bao Bì Xuất Khẩu.

- Văn phòng Công ty tại 139 Lò Đúc: phòng Tổ Chức, phòng Kế Hoạch, phòng Kỹ Thuật, phòng Giao Nhận Kho Vận, tổng kho Cổ Loa và đội xe.

- Xí nghiệp sản xuất: xí nghiệp Bao Bì 1 (chuyên sản xuất bao bì giấy, chất dẻo) tại Phú Thợng, xí nghiệp Bao Bì 2 (chuyên sản xuất bao bì gỗ) tại km số 9 Pháp Vân Thanh Trì Hà Nội, xí nghiệp Bao Bì Hải Hng Phố Nối.

- Chi nhánh: chi nhánh Bao Bì Hải Phòng, chi nhánh Bao Bì Đà Nẵng, chi nhánh Bao Bì Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 1984 Bộ Ngoại Thơng chuyển xí nghiệp Bao Bì Hải Hng về trực thuộc Công ty Rau Quả thuộc Bộ Nông Nghiệp.

Giai đoạn 1989 1990:

Tháng 12/1989 do biến động mạnh mẽ trong nền kinh tế nớc nhà và nền kinh tế các nớc trong khối XHCN. Bộ Thơng Mại quyết định tách Xí Nghiệp Bao Bì 1, Xí Nghiệp Bao Bì 2, Chi Nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ra khỏi Công ty và trực thuộc Bộ. Trên cơ sở đó quyết định thành lập Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì.

Theo quyết định số 738/TM-TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng Mại Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì có tên giao dịch quốc tế là PACKEXORT (Vietnam national packaging technology and import-export corporation) trụ sở chính: 31 phố Hàng Thùng-quận Hoàn Kiếm-Hà Nội.

Giai đoạn 1991 1997:

Năm 1991 Công ty xây dựng xí nghiệp sản xuất bao bì Catron đặt ở 251 Minh Khai - Hà Nội nay chuyển về km số 8 quốc lộ 1A Pháp Vân. Trong thời gian đầu xí nghiệp có khoảng 40 – 50 công nhân. Nhng đến nay số công nhân đã giảm xuống chỉ còn 32 ngời.

Năm 1992 trên cơ sở tiếp nhận thiết bị của dự án VIE/84/009 về nghiên cứu phát triển bao bì đã hình thành Xởng In thực nghiệm đặt tại 139 Lò Đúc. Nay gọi là xí nghiệp In và Sản Xuất Bao Bì.

Năm 1994 Công ty xây dựng xí nghiệp sản xuất Bao Bì Đà Nẵng tại 245 đ- ờng Ngô Quyền quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng.

Năm 1995 Công ty đầu t xây dựng xí nghiệp sản xuất Bao Bì Hải Phòng tại km 7 quốc lộ 5 Hà Nội Hải Phòng nay thuộc quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng.

Năm 1997 Đầu t xây dựng xí nghiệp Bao Bì Nhựa Hải Phòng có địa điểm tại tổng kho Hùng Vơng, phờng Hùng Vơng thành phố Hải Phòng.

Giai đoạn này, Công ty đã mạnh dạn tiến hành tự đầu t xây dựng các xí nghiệp sản xuất, đầu t đổi mới máy móc thiết bị sản xuất để tận dụng khả năng nhập khẩu nguyên liệu của mình và sử dụng nguồn lao động d thừa. Trong giai đoạn này công ty có thêm chức năng sản xuất bên cạnh các chức năng quản lý và kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, nguyên liệu bao bì.

Giai đoạn 1998 nay:

Cơ cấu tổ chức của Công ty trong giai đoạn này không có gì thay đổi. Trong giai đoạn này Công ty vẫn tập trung vào đầu t sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó Công ty đã chú trọng tới việc vận dụng các kiến thức mới về thị trờng, áp dụng các hình thức tiếp thị đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra Công ty còn chú trọng đến việc đào tạo lại cán bộ công nhân viên, thực hiện sàng lọc trong nội bộ, bố trí sản xuất phụ, thực hiện chế độ hoạch toán trong nội bộ công ty, giao quyền chủ động cho các đơn vị thành viên.

Công ty vẫn có nhiệm vụ quản lý việc phân phối nguyên liệu, vật t bao bì cho các cơ sở sản xuất kinh doanh bao bì trong nớc thông qua các hợp đồng thơng mại. Hoạt động trong cơ chế thị trờng Công ty PACKEXPORT đã đạt đợc một số thành tựu nhất định bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những sai lầm, hạn chế.

Tóm lại với truyền thống 27 năm xây dựng và trởng thành, tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kĩ Thuật Bao Bì đã trải qua những bớc thăng trầm cùng với sự biến đổi của cơ chế quản lý của nhà nớc, đã tự

khẳng định mình trong nền kinh tế của Đất Nớc, góp phần tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Từ năm 1993 cho đến nay công ty đợc xếp vào loại doanh nghiệp hạng nhất doanh nghiệp Nhà Nớc.

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty PACKEXPORT.

2.1 Chức năng.

- Trực tiếp xuất khẩu các sản phẩm bao bì và các sản phẩm hàng hoá khác do Công ty sản xuất, khai thác, liên kết và đầu t sản xuất tạo ra.

- Trực tiếp nhập khẩu nguyên liệu, vật t thiết bị phục vụ cho việc sản xuất bao bì và kinh doanh bao bì của Công ty. Đợc nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu để phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty khi đợc Bộ Thơng Mại xét cho phép.

- Tổ chức sản xuất, gia công và liên doanh, liên kết sản xuất các loại bao bì và hàng hoá khác cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc theo qui định hiện hành của Nhà Nớc và Bộ Thơng Mại.

- Thực hiện các dịch vụ về bao bì theo yêu cầu của các khách hàng trong n- ớc và nớc ngoài.

- Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) về bao bì nhằm nâng cao chất lợng bao bì, xây dựng và hớng dẫn thực hiện tiêu chuẩn định mức kinh tế, kỹ thuật bao bì.

- Tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật bao bì. - Hợp tác, trao đổi KHKT về bao bì với các tổ chức trong nớc và ngoài nớc để giới thiệu các sản phẩm bao bì.

- Nhận uỷ thác xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ bao bì theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.

2.2 Nhiệm vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh sản xuất của Công ty theo qui định của qui chế hiện hành.

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế, thực hiện có hiệu quả các biện pháp để không ngừng nâng cao chất lợng các sản phẩm bao bì, thay đổi mẫu mã đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng, nâng cao sức cạnh tranh và góp phần đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.

- Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà Nớc và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng và các văn bản pháp lý có liên quan mà Công ty đã tham gia ký kết.

- Quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tự chủ về tài chính.

- Quản lý chỉ đạo các đơn vị thuộc Công ty theo qui định hiện hành của Nhà Nớc và của Bộ Thơng Mại.

2.3 Quyền hạn.

- Công ty đợc quyền chủ động trong giao dịch đàm phán, ký kết và thực

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT) (Trang 32)