Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản chủ yếu tại Cty XNK intimex (Trang 111 - 124)

III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động

2. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

2.3/ Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

đơn giản hơn, thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trờng.

Những quy định về xuất nhập khẩu và các hàng rào thơng mại là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu nông sản nói riêng và xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ nói chung. ở nớc ta hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu phải đợc đổi mới và hoàn thiện. Cụ thể là:

a) Hệ thống các văn bản pháp lý, quy định phải đảm bảo đợc tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản

xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các công ty liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc” khuyến khích

xuất khẩu một mặt hàng nào đó nhng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó. Việc khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay chỉ mới nhìn đến các công ty sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong thực tế còn vô số các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm không đợc hởng các u đãi. Vì thế Nhà nớc cần xem xét và có chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp này.

b) Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu:

Trên thực tế công tác quản lý xuất khẩu của Nhà nớc còn một số mặt bất cập với diễn biến của hoạt động xuất khẩu nhiều khi còn không ít thiếu sót và nhợc điểm cần khắc phục và giải quyết. Về lâu dài các quy định về xuất nhập khẩu hiện hành phải đợc bổ sung và sửa đổi tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển thuận lợi. Hiện nay ở Việt Nam thủ tục xuất khẩu vẫn còn rờm rà và gây phức tạp lãng phí thời gian, công sức cho doanh nghiệp xuất khẩu trong vấn đề thủ tục xuất khẩu. Các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu nhiều khi còn tỏ ra quan liêu cửa quyền gây khó dễ cho các doanh nghiệp. Đối với các mặt hàng có hạn ngạch, Nhà nớc nên áp dụng đấu thầu để tránh hiện tợng tiêu cực, đem lại sự công bằng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Trớc mắt khi cha đa đợc hình thức này vào áp dụng, cơ quan quản lý Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ thơng mại phải lựa chọn ra các công ty đáng tin cậy để giao hạn ngạch. Các công ty phải có đủ điều kiện về vốn, mạng lới thu mua, kho tàng để mua hết hàng hóa đặc biệt là nông sản cho ngời sản xuất. Mặt khác Bộ thơng mại cũng cần phải giám sát chặt chẽ phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp nhằm tránh tính trạng tranh dành khách hàng bằng cách hạ giá một cách bất hợp lý, gây thiệt hại cho những công ty cũng nh vốn Nhà nớc.

c) Lập chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho ngời xuất khẩu

Đây là chính sách có tính chất hỗ trợ, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung. Chính sách này cần phải đợc phối hợp một cách nhịp nhàng với các chính sách khác tùy theo từng thời kỳ, một tỷ giá hối đoái có lợi và không chênh lệch quá lớn so với giá thực tế trên thị trờng. Hiện nay tỷ giá giữa VNĐ với USD vẫn còn cao, Nhà nớc cần điều chỉnh lại và giữ ở mức ổn định để đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu đợc diễn ra đều đặn.

d) Tăng cờng tham gia các tổ chức quốc tế, ký kết các hiệp định thơng mại

đa phơng và song phơng, thiết lập quan hệ kinh tế với những nớc trớc đây cha từng có quan hệ làm ăn, từ đó giúp các công ty dễ dàng thâm nhập vào thị trờng các nớc, mở rộng thị trờng tăng cờng xuất khẩu, do hàng hóa của công ty nhận đợc sự u đãi về thuế, hạn ngạch.

Kết luận chơng III

Trong quá tình hoạt động, để tạo đợc hiệu quả kinh doanh, các công ty phải đa ra đợc các mục tiêu biện pháp để hạn chế những điểm yếu của mình trên thị tr- ờng cũng nh để tăng cờng hơn nữa những u điểm, những thành tựu đã đạt đợc.

Đối với công ty Intimex cũng vậy, trong ba năm qua hoạt động kinh doanh của công ty đã thu đợc nhiều kết quả khả quan song vẫn có những tồn tại cần khắc phục. Vì vậy việc đa ra các chiến lợc phát triển cũng nh những biện pháp khắc phục hay hạn chế những mặt còn tồn tại của công ty là một vấn đề hết sức quan trọng đối với công ty. Chơng III chủ yếu nói về phơng hớng hoạt động của công ty trong thời gian tới và đa ra những biện pháp nhằm khắc phục phần nào những mặt còn yếu của công ty.

Đối với công ty, có những biện pháp nh: biện pháp cho sản phẩm của công ty, các giải pháp đối với thị trờng, các giải pháp về điều hành-tổ chức-quản lý công ty, giải pháp cho hình thức xuất khẩu, giải pháp về trao đổi thông tin, chiến lợc tiếp thị hàng xuất khẩu, đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại.

Ngoài những giải pháp trên, chơng này còn đa ra một số kiến nghị với Nhà n- ớc để giúp cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của công ty có hiệu quả, các kiến nghị đó là: Nhà nớc nên có số biện pháp để hỗ trợ sản xuất cho nông dân và đẩy mạnh hoạt động chế biến hàng nông sản, trợ giúp các công ty trong hoạt động xuất khẩu nông sản, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hớng đơn giản hơn, thông thoáng hơn phù hợp với cơ chế thị trờng.

Những biện pháp và kiến nghị nêu ra nhằm giúp công ty phần nào khắc phục đợc tồn tại cũng nh thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản.

Kết luận

Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân, thông qua xuất

khẩu các quốc gia có đợc nguồn ngoại tệ để trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nớc, tranh thủ những tiến bộ khoa học và công nghệ của thế giới, đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ phát triển kinh tế xã hội, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Với tầm quan trọng nh vậy, ở nớc ta xuất khẩu đợc đặt vào vị trí trung tâm, làm đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế đất nớc vì vậy việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá không chỉ là một vấn đề cấp bách trớc mắt mà phải đợc thực hiện nh một chiến lợc lâu dài.

Đối với mỗi doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, muốn đạt đợc kết

quả kinh doanh cao, ngoài việc nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu, còn phải có những hớng đi đúng đắn và xác định cho mình những hình thức kinh doanh phù hợp để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu phục vụ những chơng trình kinh tế của Đảng và Nhà nớc, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Qua hơn 20 năm hoạt động Công ty xuất nhập khẩu Intimex đã gặp phải rất

nhiều biến động từ việc tách nhập trong nội bộ Công ty, sự thay đổi cơ chế nền kinh tế trong nớc cũng nh sự bất ổn hay tăng trởng cao của nền kinh tế thế giới song Công ty vẫn tồn tại, đứng vững và khẳng định mình. Công ty đã không ngừng tự hoàn thiện và thay đổi để phù hợp với bối cảnh kinh tế mới. Cho đến nay Công ty đã rất thành công và luôn đạt đợc mức chỉ tiêu Bộ thơng mại giao cho và đặc biệt đã xuất sắc vợt qua thời điểm khó khăn (năm 2001) vừa qua, khi nền kinh tế thế giới suy thoái, hoạt động thơng mại của các nớc nói chung và bản thân các công ty hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Tuy nhiên, nếu muốn tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới, Công ty phải có những đổi mới tích cực hơn để đơng đầu với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Nhằm gắn liền với những đòi hỏi và yêu

cầu của thực tiễn, qua thời gian thực tập ở Công ty xuất nhập khẩu Intimex, em đã chọn đề tài Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu tại Công ty xuất nhập khẩu Initmex , nhằm trên cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp, phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản của Công ty, qua đó rút ra đợc những mặt mạnh cũng nh những tồn tại chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản và đa ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nhóm hàng nông sản chủ yếu của Công ty xuất nhập khẩu Initmex.

Tài liệu tham khảo

I. Các loại sách:

1. Giáo trình “ Kinh doanh quốc tế ”, Tập 1: Chủ biên PGS-TS. Nguyễn Thị Hờng, NXB Thống kê, 2001.

2. Giáo trình “ Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng ”: Biên soạn PGS. Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục, 1998.

3. Sách “ Kinh tế thế giới 2001-2002, đặc điểm và triển vọng ” : Chủ biên TS. Kim Ngọc, NXB Chính trị quốc gia.

4. Sách “ Kỷ yếu xuất khẩu 2001 ” : Thời báo kinh tế Sài Gòn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2001.

II. Các loại tạp chí:

1. Tạp chí Thơng mại số 37-2002. Bài “Xuất hiện nguy cơ từ việc cà phê tăng giá”.

2. Tạp chí Kinh tế kế hoạch số 6-2002. Bài “ Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu trong mấy tháng đầu năm 2002 ”.

3.Tạp chí Kinh tế kế hoạch

- Số 3-2002. Bài “ Nhiệm vụ và mục tiêu xuất nhập khẩu năm 2002 ”.

- Số 4-2002. Bài “ Tình hình kinh tế – xã hội trong ba tháng đầu năm 2002 ”. - Số 5-2002. Bài “ Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ thơng mại thế giới”.

4.Tạp chí Thơng mại:

- Số 37/2002. Bài “ Xuất hiện nguy cơ từ việc cà phê tăng giá ” - Số 6/2003: Gồm các bài sau:

+ Bài “ Đôi điều bàn về mục tiêu công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc”. Th.s Nguyễn Tiến Trung.

+ Bài “Xúc tiến thơng mại với hội nhập quốc tế.”

+ Bài “ Triển vọng kinh tế thế giới năm 2003”. Thanh Lan.

+ Bài “Xuất khẩu cao su 2003, nhiều bất ổn nhng chắc chắn sáng sủa”. + Bài “Xúc tiến thơng mại với hội nhập quốc tế”. Trung Trờng.

+ Bài “Triển vọng kinh tế thế giới năm 2003”. Thanh Lan. - Số 1+2/2003:

+ Bài “Thực hiện CEPT – Thời cơ và thách thức”.

+ Bài “Thị trờng thế giới – một số mặt hàng đang có nhiều biến động”

III. Các loại báo :

1.Thời báo kinh tế thế giới :

- Số 25, ngày 12/2/ 2003. Bài “ Giá cao su cao nhất 6 năm qua ”. Tác giả Hoài Linh.

- Số 28, ngày 17/2/2003. Bài “ Giá cà phê tăng nhanh ”. Tác giả Hoài Linh.

2.Báo Thơng mại :

- Số 225, ngày 18/2/2003. Bài “ Thị trờng EU và khả năng xâm nhập của một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ”.

- Số đặc biệt, năm 2003. Bài “ Xuất khẩu 2003-hớng tới chất lợng tăng trởng.” Nguyễn Đình.

MụC LụC

Trang

Lời nói đầu

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

I. Xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu...1

1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu...1

1.1/ Khái niệm về xuất khẩu: ...1

1.2/Đặc điểm của xuất khẩu...1

2. Các hình thức của xuất khẩu...2

II. Nội dung hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng ...5

1. Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu ...5

2. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu ...7

3. Lựa chọn thị trờng xuất khẩu...8

4. Lựa chọn bạn hàng...8

5. Lập phơng án kinh doanh...9

6. Tạo nguồn hàng xuất khẩu...10

7. Công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng...11

7.1/ Giao dịch đàm phán...11

7.2/ Ký kết hợp đồng...12

8. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...12

9. Giải quyết tranh chấp:(nếu có)...15

III. Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp...15

1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp...15

2. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu...16

3.1/ Thu thập thông tin, nghiên cứu và dự báo thị trờng...18

3.2/ Tiến hành thu mua và tạo nguồn hàng ổn định...19

3.3/ Tăng nguồn vốn phục vụ cho thúc đẩy xuất khẩu...20

3.4/ Thực hiện liên doanh liên kết...21

3.5/ Các hoạt động xúc tiến thơng mại...21

3.6/ Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đối với ngành hàng cụ thể...21

3.7/ Vai trò của Nhà nớc trong thúc đẩy xuất khẩu ...22

4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp...23

4.1/ Các chỉ tiêu định tính...23

4.2/ Các chỉ tiêu định lợng...24

5. Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...25

5.1/ Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu...25

5.2/ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...27

IV. Các nhân tố ảnh hởng đến thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp...28

1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp...28

1.1/ Khả năng tài chính của bản thân công ty...28

1.2/ Kỹ năng và trình độ của nguồn nhân lực...28

1.3/ Tình hình sản xuất và cung ứng đầu vào của xuất khẩu...29

2. Các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh trong và ngoài nớc...29

2.1/ Sự biến động của các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế trong và ngoài nớc...29

2.2/ Các biến động chính trị xã hội của thị trờng trong và ngoài nớc...29

2.3/ Hệ thống chính sách, luật pháp của Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu...30

2.4/ Các xu hớng liên kết kinh tế khu vực và thế giới...30

V. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của việt nam...31

1. Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu,

từng bớc tăng trởng và phát triển...31

2. Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cờng xuất khẩu ra thị trờng quốc tế...32

3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và XK nông sản...32

4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trờng quốc tế có xu hớng tăng...33

Kết luận chơng I...33

Chơng II: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu tại công ty Intimex I. Tổng quan về công ty Intimex...34

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Intimex...34

2.Giới thiệu chung về công ty Intimex...37

3. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty Intimex– – ...38

3.1/ Chức năng của công ty Intimex...38

3.2/ Nhiệm vụ của công ty Intimex...38

3.3/ Quyền hạn của công ty Intimex...39

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty Intimex...40

4.1/ Công ty Intimex thực hiện chế độ quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của ngời lao động...40

4.2/ Bộ máy quản lý của công ty Intimex...40

5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây...42

5.1/ Tình hình xuất nhập khẩu của công ty...42

5.2/ Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty Intimex...45

II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty Intimex có ảnh h- ởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá...50

2. Đặc điểm về cơ sở vật chất của công ty Intimex...51

3. Đặc điểm về tài chính của công ty Intimex...52

4. Cơ cấu thị trờng của công ty Intimex...54

5. Đặc điểm về mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty ...58

III. Thực trạng xuất khẩu nông sản của việt nam và thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty Intimex...58

1. Tình hình xuất khẩu nông sản ở Việt Nam...58

2. Thực trạng xuất khẩu nông sản ở công ty Intimex...60

2.1/ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nói chung của công ty...60

2.2/ Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty qua các năm...62

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản chủ yếu tại Cty XNK intimex (Trang 111 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w