0
Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Thách thức đối với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XK HÀNG NÔNG SẢN CHỦ YẾU TẠI CTY XNK INTIMEX (Trang 96 -98 )

II. những cơ hội và thách thức trong thúc đẩy xuất khẩu nông sản

2. Thách thức đối với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản

2.1/ Xu hớng của thế giới:

Tình hình kinh tế chính trị của thế giới ngày càng bất ổn: Chiến tranh, xung đột vũ trang khu vực, tranh chấp biên giới lãnh thổ vẫn tiếp tục là những thách thức gay gắt nhất đối với sự phát triển kinh tế của từng nớc, từng khu vực và toàn thế giới. Bất ổn đó ngoài việc làm tăng thêm chi phí và rủi ro cho vận chuyển và thanh toán, mất nhiều cơ hội kinh doanh và nhiều thị trờng rất có tiềm năng, thì còn làm cho tỷ giá hối đoái đồng nội tệ, ngoại tệ biến động thờng xuyên khiến doanh thu từ hoạt động xuất khẩu không ổn định, gây nhiều bất lợi cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu.

Các thị trờng chứng khoán là nơi yết giá quốc tế của các loại hàng hoá, kể cả hàng nông sản, vẫn rất dễ biến động và có thể sụt giảm hơn nữa trong tơng lai gần; các thị trờng tài chính yếu kém và nhu cầu tiêu dùng trì trệ có ảnh hởng không nhỏ tới kinh tế thế giới.

Kinh tế các nớc đang phát triển tiếp tục đứng trớc môi trờng quốc tế đầy thách thức do nhu cầu bên ngoài thấp và giá cả hầu hết các mặt hàng đều sụt giảm.

Nhiều quốc gia Châu á khác trừ Trung Quốc sẽ phải đối mặt với những thách thức do nhu cầu nhập khẩu của Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản không tăng. Sau một năm gia nhập WTO, giờ đây Trung Quốc đang là thị trờng lớn đầy năng động, đồng thời cũng là đối thủ cạnh tranh quyết liệt của Châu á.

2.2/ Riêng đối với Việt Nam:

Hiện nay hơn 90% các doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lợng vỗn dới 5 tỷ đồng. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị của các doanh nghiệp còn thiếu đồng bộ và lạc hậu. Hơn nữa các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu, phần lớn các sản phẩm kém khả năng cạnh tranh do chi phí cao. Mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam mới tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới vào đầu những năm 90, do đó gặp nhiều khó khăn về kinh nghiệm tiếp cận thị trờng cũng nh những thông tin cần thiết liên quan đến quá trình hội nhập. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam cho đến nay vẫn cha xây dựng đợc nội dung hoạt động và chiến lợc kinh doanh trớc khi cọ xát với các đối tác doanh nghiệp trong khu vực.

Song song với những thuận lợi khi tham gia AFTA nh đã kể trên các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đơng đầu với một số khó khăn và thách thức chủ yếu sau:

- Phần lớn các mặt hàng tham gia CEPT của Việt Nam có chất lợng không thua kém nhng giá bán là một yếu tố mà doanh nghiệp Việt Nam phải cố gắng hơn nữa mới cạnh tranh đợc, chẳng hạn cà phê chế biến và các sản phẩm cà phê hoà tan Nestle’, Vinacafe của Việt Nam không thua kém sản phẩm cùng loại của Singapore, Indonesia về chất lợng, nhng khi mức thuế suất nhập khẩu hạ xuống thì giá cả mặt hàng này sẽ cao hơn các nớc bạn.

- Năng lực cạnh tranh yếu, năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp do máy móc thiết bị và công nghệ chế biến vẫn còn nhiều lạc hậu.

- Vấn đề cân đối và sử dụng vốn để đầu t và tái đầu t sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam còn những vấn đề bất cập. Nếu so sánh với tiềm năng nguồn vốn của doanh nghiệp một số nớc ASEAN khác (Singapore, Thái Lan, Malaysia ) vốn…

cha kể các nguồn vốn đầu t đến cơ sở hạ tầng, mặt bằng sản xuất Riêng vốn l… u động của các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đáp ứng đợc 60% nhu cầu.

Một điểm rất quan trọng hiện nay là vấn đề nhãn mác và thơng hiệu hàng hoá. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia kinh doanh trong thị trờng nội địa cũng nh thị trờng nớc ngoài đều cha chú trọng đến việc đăng ký nhãn mác hàng hoá của doanh nghiệp mình với Bộ thơng mại nên nhiều tình trạng các công ty nớc ngoài ăn cắp bản quyền nhãn hiệu của doanh nghiệp Việt Nam (nh Tổng công ty dầu khí Việt Nam Petrolimex dị một công ty nớc ngoài sử dụng nhãn hiệu chữ P để kinh doanh xuất khẩu dầu khí, gây mất uy tín của công ty trên thị trờng thế giới và mất cơ hội kinh doanh; hay việc tranh chấp nhãn hiệu Catfish cho cá da trơn Việt Nam ). Ngoài ra còn những vấn đề khác mà Việt Nam phải đối mặt nh… một số nớc kiện Chính Phủ đã trợ giá hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam gây ra tình trạng bán phá giá nh hiện nay một số doanh nghiệp Việt Nam đã bị Mỹ kiện đã bán phá giá cá tra cá ba sa, bật lửa Việt Nam bán phá giá tại thị trờng EU vói mức giá thấp hơn giá thị trờng rất nhiều... Những vấn đề đó đều đang gây nhiều bức xúc cho cả Chính Phủ cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam.

III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại công ty Intimex:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XK HÀNG NÔNG SẢN CHỦ YẾU TẠI CTY XNK INTIMEX (Trang 96 -98 )

×