Mục tiêu và phơng hớng xuất khẩu của ngành dệt may trong thời gian

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 59)

gian tới:

1. Phơng hớng xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010

Ngày 15/4/1994, tại Maraket (Maroc), trong văn bản kết thúc vòng đàm phán “Urugoay”, 125 nớc tham gia đã ký kết một Hiệp định mậu dịch thế giới về hàng may mặc.

Cho đến năm 2005, Hiệp định Đa sợi sẽ đợc thay thế bằng Hiệp định mậu dịch hàng dệt và may, các nớc phát triển trớc đây hạn chế nhập khẩu hàng may mặc bằng hạn ngạch sẽ hoàn toàn xoá bỏ hạn ngạch và thuế quan nhập khẩu hàng may mặc. Việc bãi bỏ hạn ngạch về thuế quan rất có lợi cho các nớc đang phát triển - những nớc xuất khẩu hàng may mặc. Theo dự đoán của các chuyên gia xuất nhập khẩu trên thế giới thì hàng may mặc của các nớc đang phát triển sẽ tăng 83% và hàng may sẽ tăng 93% so với mức hiện nay. Các nớc phát triển cũng sẽ có lợi hơn vì giá hàng may mặc sẽ giảm đi. Đây là một lý do để Việt Nam gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Mặt khác, Việt Nam cũng cần có những sự đầu t thích đáng để hiện đại hoá ngành may mặc sao cho đến năm 2005 sản phẩm của ngành may mặc Việt Nam sẽ đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Trong thời gian tới, xu hớng thành phẩm hàng hoá trên thế giới ngày càng tăng, phơng hớng phát triển ngành may mặc của các nớc sẽ là thoả mãn với mức độ cao nhất về nhu cầu và phơng thức sinh hoạt mới của ngời tiêu dùng vì thế cơ cấu thị trờng hàng may mặc cũng có nhiều thay đổi. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sẽ tăng hơn kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, hàng may sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu thị trờng hàng may mặc.

Nói tới hàng may mặc, ngời ta sẽ nghĩ ngay tới các trung tâm thời trang nổi tiếng ở Châu Âu nh Pháp, Đức, Italia,... với các hãng thời trang nổi tiếng chứ không phải là các nớc Châu á, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc trên thế giới chủ yếu tập trung ở khu vực này. Sở dĩ có điều đó xảy ra là vì hàng may mặc luôn gắn bó với mốt. Các nớc ở khu vực này đa phần mới chỉ là gia công xuất khẩu hàng may mặc chứ cha hoàn toàn tự mình làm chủ thị trờng. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, các nớc này cũng đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề này và ngành tạo mẫu thời trang cũng nh nghề tạo mẫu cũng bắt đầu manh nha xuất hiện ở đây, ngành may mặc đang thực sự chuyển dịch từ các trung tâm của Châu Âu sang các nớc thuộc khu vực Châu á và các nớc lân cận.

2. Mục tiêu và phơng hớng xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong giai đoạn tới:

2.1. Muc tiêu xuất khẩu

Năm 2003, công ty đề ra những nhiệm vụ kế hoạch nh sau:

- Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4.740.000 USD, kim ngạch nhập khẩu 3.500.000 USD

- Doanh thu đạt 100.000 tr đồng, nộp ngân sách 698 tr đồng, lợi nhuận 1.050 tr đồng.

Chỉ tiêu về các thị trờng trọng điểm cho hàng xuất khẩu đợc đặt ra nh sau:

Bảng kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng năm 2003

TT Thị trờng Năm 2002 Năm 2003 1 Nhật Bản 2191185 3055000 2 EU 200344 379100 3 Mỹ 508618 687000 Đơn vị: USD Giá trị: giá trị hợp đồng

2.2. Phơng hớng xuất khẩu của công ty trong thời gian tới

Để thực hiện các mục tiêu xuất khẩu hàng may mặc đề ra nh trên, trong những năm tới, công ty phải đề ra những phơng hớng kinh doanh cụ thể cho mình nh sau:

- Khai thác có hiệu quả thị trờng hiện có và mở rộng các thị trờng xuất khẩu mới.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu của công ty trên các thị trờng xuất khẩu.

- Tiến hành sản xuất có hiệu quả hàng may mặc để thay thế cho nguồn hiện tại mà công ty phải thu mua phục vụ xuất khẩu nhằm tăng lợi nhuận.

- Mở rộng các mặt hàng may mặc xuất khẩu.

II. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của ngành dệt may nói chung và công ty nói riêng:

Do tỷ trọng kim ngạch xuất, nhập hàng may mặc của chúng ta trên thị trờng thế giới là rất nhỏ bé nên trong thời gian tới nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết là mở rộng thị trờng, nâng cao khối lợng tiêu thụ, thâm nhập sâu hơn vào các thị tr- ờng đã bán đợc sản phẩm. Muốn đạt đợc mục tiêu này, cụ thể ta phải tập trung vào cải thiện điều kiện sản xuất trong nớc, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam và khuyến khích xuất khẩu bằng các biện pháp:

1. Đa dạng hoá mặt hàng và thị trờng

1.1. Mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá.

Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng có ý nghĩa cực kì quan trọng. Đó là nhân tố quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Mở rộng thị trờng xuất khẩu, khách hàng của hàng xuất khẩu còn làm tăng tính cạnh tranh của khách hàng, tăng khả năng lựa chọn của doanh nghiệp, từ đó tăng đợc hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Bởi vì, mở rộng thị trờng, khách hàng, tức là tăng cầu, mà cầu tăng sẽ kéo theo cung tăng lên và giá cũng tăng lên.

Theo qui luật của nền sản xuất hàng hoá, không còn tồn tại khái niệm tính toán áp đặt một nhu cầu để bố trí sản xuất, mà cần nắm bắt đợc diễn biến của thị trờng để phát triển sản xuất theo qui luật khách quan của nó. Phơng châm của Công ty Dệt Kim Đông Xuân là: Hớng ra xuất khẩu và coi trọng thị trờng nội địa- nên phải hoà mình vào thị trờng may mặc thế giới và khu vực để đặt ra mục tiêu chiến lợc phát triển và khi hiệp định AFTA có hiệu lực thì hàng may mặc vẫn đủ sức cạnh tranh ngay tại thị trờng trong nớc và có sức vơn lên hơn nữa.

Do đó, phát triển thị trờng may mặc thực sự là một yêu cầu cấp thiết hiện nay cả về mặt lý luận và thực tiễn. Để giải quyết vấn đề này Công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là: Uy tín sản phẩm.

Việc tạo đợc uy tín cho một loại sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng quốc tế là cực kỳ khó khăn. Nó bao gồm từ mẫu mã, chủng loại, kiểu cách đến chất lợng sản phẩm.

Đối với Công ty Dệt Kim Đông Xuân, hiện tại việc thực hiện xuất khẩu sản phẩm đợc thực hiện dới hai hình thức: gia công xuất khẩu và mua nguyên liệu bán sản phẩm. Việc xuất khẩu theo hình thức gia công đã góp phần quan trọng vào giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, song hiệu quả thấp. Tuy vậy, ở giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nớc đều phải trải qua hình thức này. Đây cũng là cơ hội để Công ty tập dợt, làm quen với cách thức làm ăn trên thị trờng quốc tế, từ việc tiếp nhận nguyên phụ liệu gia công sản xuất đến tiến độ giao hàng ... để tiến đến hình thức xuất khẩu sản phẩm cao hơn: mua nguyên liệu, bán sản phẩm.

Để đạt đợc việc xuất khẩu sản phẩm theo hình thức này, Công ty cần phải huy động một lực lợng tổng lực từ điều tra nhu cầu thị trờng nớc ngoài để tạo ra các mẫu mốt ăn khách, hợp thị hiếu, đến tổ chức sản xuất đúng với tiến độ tiêu dùng của thị trờng mà sản phẩm cần tới. Làm đợc điều này, ngoài việc giải quyết lao động nh hình thức trên, nó còn gòp phần thúc đẩy bản thân ngành Dệt (cung cấp các loại vải cho may mặc) và nhiều ngành công nghiệp khác phát triển. Đồng thời hiệu quả về thu ngoại tệ cũng tăng lên nhiều.

Hai là: Quan hệ với các nhà phân phối lớn, có uy tín để lợi dụng uy tín của

họ nâng uy tín hàng may mặc Việt Nam, đồng thời đa hàng xuất khẩu Việt Nam vào các kênh tiêu thụ hợp lý (trên cơ sở kinh nghiệm từ kiến thức của nhà phân phối ) qua đó xâm nhập và chiếm lĩnh đợc thị trờng.

Ba là: Đặt những đại diện, các cửa hàng chào bán các sản phẩm may mặc

của Công ty tại các thị trờng lớn ở nớc ngoài. Lập kho hàng ở các cảng lớn để giao nhận hàng kịp thời.

Bốn là: Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nớc ngoài hoặc Việt kiều

để làm cơ sở đẩy mạnh hàng xuất khẩu may mặc ra thị trờng thế giới. Một điều đáng chú ý ở đây là tiềm năng của Việt kiều và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài: có nhiều ngời là các ông chủ lớn với các doanh nghiệp sở tại, nh ở Nga và một số nớc Trung Đông. Đây là một thị trờng không nhỏ cho hàng may mặc của Công ty.

Năm là: Đẩy mạnh hoạt động mốt, đào tạo đội ngũ tiếp thị, tăng cờng các

động dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời mua nhằm thắng đợc đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng. Sớm hoà nhập vào thị tr- ờng quốc tế và khu vực bằng đầu t phát triển và tổ chức lại hoạt động xuất khẩu hàng may mặc theo cơ chế thị trờng, theo hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO 9000, bằng tiếp thị, hội thảo, hội trợ, triển lãm, gia nhập các hiệp hội Dệt-May quốc tế và khu vực, giao lu với thời trang thế giới.

Để hỗ trợ đảm bảo cho hoạt động trên đem lại kết quả mong muốn thì trớc tiên doanh nghiệp phải tự bảo đảm đợc chất lợng, qui cách chủng loại của sản phẩm, phù hợp với "thợng đế ngoại".

Một thị trờng vừa hé mở nhng rất có triển vọng đối với Công ty đó là thị tr- ờng Mỹ và đằng sau đó là khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA: Mỹ-Canada- Mehico). Trong ba năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Công ty sang Mỹ không ngừng tăng lên. Tuy hiện tại giá trị xuất khẩu có nhỏ hơn EU, song đây là một thị trờng rất hấp dẫn nếu biết khai thác sẽ đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, Công ty cần chú trọng hơn nữa tới một số thị truờng truyền thống nh Nhật Bản, SNG và một số nớc Đông Âu...

Tăng cờng tìm kiếm các thị trờng không hạn ngạch và có chính sách sản phẩm đối với từng thị trờng. Việc đề ra chính sách sản phẩm đúng đắn đối với từng thị trờng có ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc tiêu thụ sản phẩm, đến chi phí, giá thành và lợi nhuận của Công ty.

Chính sách sản phẩm đúng đắn sẽ làm tăng khả năng xâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng và tăng lợi nhuận của Công ty.

1.2. Mở rộng năng lực sản xuất hàng xuất khẩu và giảm chi phí.

Dễ thấy rằng việc mở rộng thị trờng xuất khẩu sẽ không có ý nghĩa nếu nh không tăng năng lực sản xuất trong nớc. Vì theo một nguyên lý trong kinh doanh thơng mại là nếu nh khi khách hàng tới mà không có hàng cho khách thì ta sẽ mất khách vĩnh viễn. Đây là hai mặt của một vấn đề: nếu nh không có đủ hàng hoá để đáp ứng nhu cầu khách hàng thì sẽ không cần và không thể mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu, cho nên mở rộng thị trờng xuất khẩu phải gắn với việc tăng năng lực

sản xuất trong nớc, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải giảm đợc chi phí của hàng xuất khẩu.

Hơn nữa, sản xuất và xuất khẩu ở nớc ta còn mang tính chất manh mún cho nên phải chấp nhận giá thị trờng quốc tế. Trong điều kiện đó, để tăng kim ngạch xuất khẩu yêu cầu trớc tiên là phải tăng đợc lợng hàng xuất khẩu, tức là phải tăng năng lực sản xuất, có nh vậy Công ty mới có thể vơn lên chiếm lĩnh, chi phối một thị trờng nào đó.

Tóm lại, tăng năng lực, giảm chi phí sản xuất và xuất khẩu là điều không thể thiếu đợc khi muốn mở rộng thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu. Để làm đợc điều này, Công ty cần áp dụng các biện pháp sau:

*. Chuyển từ hình thức gia công xuất khẩu sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm.

Hình thức xuất khẩu này có hiệu quả hơn từ 4-5 lần. Chẳng hạn, tính theo đơn vị qui chuẩn áo sơ mi thì với 840 triệu sản phẩm xuất khẩu theo hình thức gia công sẽ thu khoảng 600 triệu USD, còn theo giá bán 3.4 USD/1SP thì kim ngạch xuất khẩu sẽ là 3 tỷ USD, tức là tăng 5 lần. Chú ý rằng, để chuyển đổi hình thức này đòi hỏi ngời quản lý phải am hiểu, tránh tình trạng mua nguyên liệu lúc đắt bán thành phẩm lúc rẻ.

2. Giải pháp đầu t hiện đại hoá công nghệ - mẫu mã hàng may.

Thực trạng rõ nét đối với hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty là chủ yếu xuất khẩu dới hình thức gia công (chiếm 80%). Do vậy, hiệu quả đem lại không cao. Nguyên nhân chủ yếu là do ngành Dệt ở nớc ta cha phát triển, công nghệ lạc hậu và không đồng bộ, thiết bị kĩ thuật chậm so với Trung Quốc, Thái Lan khoảng 5-7 năm, hàng năm sản xuất mới đạt 50-60% năng lực. Do vậy, chất l- ợng và số lợng vải trong nuớc kém, không đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Nh trên đã phân tích, để nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, Công ty cần giảm dần hình thức gia công xuất khẩu và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo phơng thức FOB.

Do vậy, giải pháp cần thiết ở đây là phải đầu t phát triển ngành dệt để phát triển ngành may, bao gồm cả đâù t chiều sâu và đầu t các công trình mới, nâng cao trình độ công nghệ phát triển sản xuất đồng bộ.

Đầu t chiều sâu bao gồm cả đầu t mở rộng là một yêu cầu cấp thiết để có nhiều mặt hàng thị trờng trong và ngoài nớc có nhu cầu, mặt hàng đạt chất lợng cao, giá thành hạ, có vải cho ngành may xuất khẩu theo phơng thức FOB, chiếm lĩnh lại thị trờng nội địa và hoà nhập vào thị trờng may ASEAN khi hiệp định AFTA có hiệu lực.

Công ty cần tăng vốn cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại, đặc biệt u tiên các công nghệ tiên tiến cho ngành dệt nhằm tăng nhanh các loại vải đủ tiêu chuẩn cho ngành may xuất khẩu. Đầu t chiều sâu nhằm khắc phục các mất cân đối, đồng bộ hoá các dây chuyền thiết bị, bổ sung mới, cải tạo nâng cấp thiết bị cũ, đầu t công nghệ mới, đào tạo nâng cao kỹ thuật quản lý tiếp thị, tổ chức lại sản xuất... để tăng một số mặt hàng chủ lực, có uy tín về nhãn hiệu hàng hoá, có giá cạnh tranh ở cả thị trờng trong và ngoài nớc.

Các dự án đầu t chiều sâu phải có bớc đi phù hợp với tình hình kinh tế, kỹ thuật, với chiến lợc phát triển của Công ty. Dù là bổ sung một máy, một dây chuyền công nghệ... đều phải đảm bảo đồng bộ với công nghệ phụ trợ, đào tạo, quản lý ... nhằm phát huy hiệu quả kinh tế sớm nhất. Song tìm giải pháp để tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển là một vấn đề quan trọng và cấp thiết, có tính quyết định tới tốc độ phát triển. Ngân sách Nhà nớc thì hạn chế, nhiều công trình hạ tầng y tế và giáo dục Nhà nớc phải u tiên. Bớc đầu công nghiệp hoá của các nớc nghèo Châu á vẫn phải dựa vào vốn đầu t nớc ngoài để phát triển. Do vậy, với phơng châm thực tế trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, Công ty cần nhanh chóng đa Công ty tài chính đi vào hoạt động. Nhiệm vụ của Công ty tài chính là huy động vốn (phát hành trái phiếu vay từ các nguồn tín dụng trong và ngoài nớc ...) để cho vay (các dự án đầu t) và thực hiện một số dịch vụ tài chính khác.

Bên cạnh đó, Công ty cần đầu t phát triển sản xuất phụ liệu, nguyên liệu mà

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 59)

w