2. Lập kế hoạch, bán và thực hiện tour du lịch quốc tế
2.5 Bài học kinh nghiệm và tăng cờng hợp tác quốc tế để phát triển du lịch quốc tế
lịch quốc tế
* Bài học kinh nghiệm: Qua tham khảo kinh nghiệm của những ngời làm
du lịch ở các nớc bạn láng giềng nh Malaysia, Singapore và Thái Lan, ta thấy, ngoài rất nhiều các yếu tố nh cơ sở hạ tầng tốt, hệ thống quản lý tốt, chính sách hấp dẫn...dẫn tới thành công của họ, thì ta thấy có một kinh nghiệm khá độc đáo
của họ, đó là suy nghĩ về 4 chữ “N” của ngời làm du lịch: nghiệp vụ, ngoại ngữ,
ngoại giao, ngoại hình. 4 “N” trên gọi là mẫu hình ngời làm du lịch. Những ai đã, đang và sẽ trở thành ngời làm du lịch phải hội tụ đợc đủ 4 “N”, không ngừng phấn đấu theo 4 “N” đó. 4”N” này đều quan trọng và cần thiết nh nhau, bổ trợ cho nhau, hợp tác với nhau tạo nên mẫu hình chuẩn của ngời làm du lịch.
+ Nghiệp vụ: Ngành Du lịch hoạt động theo một dây chuyền công nghệ hết sức khoa học, đồng bộ và liên quan chặt chẽ với nhau. Ngời làm dịch vụ trong Du lịch phải có trình độ nghiệp vụ thông thạo, điêu luyện. Ví dụ: đối với hớng dẫn viên phải am hiểu về văn hoá, lịch sử, địa lý, khéo léo sắp xếp các yêu cầu của khách một cách nhanh gọn; Đối với một đầu bếp đòi hỏi không chỉ nấu ngon miệng mà còn phải ngon mắt.
+ Ngoại ngữ: Muốn nâng cao chất lợng phục vụ, đáp ứng nhu cầu ngày một cao của khách quốc tế, ngời làm du lịch không thể không biết ngoại ngữ. Ngoại ngữ là phơng tiện hữu hiệu nhất để giao tiếp với khách, nếu không có ngoại ngữ thì khả năng nghề nghiệp không đợc phát huy tác dụng.
+ Ngoại giao: Ngoại giao ở đây là nghệ thuật giao tiếp, ứng xử. Để gây đ-
ợc thiện cảm với khách, ngời làm du lịch phải hiểu biết về phong tục tập quán, tâm lý của ngời dân mỗi dân tộc, theo vùng, theo lứa tuổi, nghề nghiệp; phải biết cách ăn nói có văn hoá, lịch sự, không làm phật ý khách; tự tin trong các thao tác nghi thức nh bắt tay, chào mời, tặng hoa, quà...; phải thực sự quan tâm tới khách, có nghệ thuật thu hút khách, khéo léo xử lý các ý kiến, phàn nàn của khách tạo cho khách hàng có một ấn tợng tốt về công ty, về bản thân. Vì vậy, để có kiến thức tốt về ngoại giao, ngời làm du lịch phải không ngừng học hỏi và rèn luyện để có đợc niềm tin nơi khách hàng.
+ Ngoại hình: Ngoại hình là một yếu tố quan trọng đối với ngời làm du
lịch; phải có một cơ thể khoẻ mạnh, cân đối, a nhìn. Điều quan trọng là ngời làm du lịch phải biết tự làm đẹp cho bản thân, cho môi trờng nơi mình làm việc. Cái đẹp thể hiện ở sự tơi tắn, cởi mở, đôn hậu, có duyên lôi cuốn lòng ngời. Khách du lịch không thể bỏ tiền ra để sử dụng các dịch vụ mà ở đó con ngời luộm thuộm, mất vệ sinh, thái độ khó chịu, lóng ngóng trong công việc.
Đó là một vài suy nghĩ tuy không phải là mới mẻ, nhng thực hiện đợc cũng
không dễ, mà ở các nớc bạn đã thành công. ở chừng mực nhất định nào đó, 4
“N” cũng là nét gợi mở cho chúng ta suy ngẫm và tham khảo. Trớc hết, là các nhà đào tạo tham khảo để xây dựng mục tiêu, chơng trình, nội dung cho giảng dạy. Tiếp theo đó là các nhà quản lý doanh nghiệp tham khảo để tuyển dụng, sử dụng lao động hợp lý. Cuối cùng dành cho những ngời đã, đang và muốn trở làm nghề du lịch coi đó là tiêu chuẩn để phấn đấu vơn lên. [7]
* Hợp tác quốc tế để phát triển du lịch:
Hiện nay, Việt Nam đã ký hiệp định với 15 nớc trên thế giới; có quan hệ bạn hàng với 1000 hãng của 50 nớc và vùng lãnh thổ; có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế và khu vực nh WTO, PATA, ASEANTA... Mục tiêu trớc mắt của Nhà nớc trong chủ trơng phát triển ngành Du lịch là liên doanh, liên kết để phát triển Du lịch bền vững ngay tại các nớc ở Châu á. Cụ thể là nớc ta đã ký
kết Hiệp định Du lịch ASEAN với 10 nớc Đông Nam á: Trích Văn kiện Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 7 ngày 4/11/2001 tại Brunei:
Nhận thức đ
“ ợc tầm quan trọng chiến lợc của ngành Du lịch đối với tăng trởng kinh tế bền vững của các nớc thành viên ASEAN, cũng nh sự đa dạng về văn hoá, kinh tế và các lợi thế sẵn có của khu vực, có lợi cho sự phát triển du lịch của ASEAN nhằm cải thiện chất lợng cuộc sống, hoà bình và thịnh vợng của khu vực; Nhận thức đợc vai trò quan trọng của du lịch trong việc thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nớc thành viên ASEAN cũng nh tăng cờng hiểu biết lẫn nhau và ổn định khu vực; Nhấn mạnh nhu cầu hợp tác về tạo điều kiện đi lại giữa các nớc trong khu vực thuận tiện và hiệu quả hơn, quyết tâm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của dịch vụ du lịch ASEAN. Tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 7, ngày 04 tháng 11 năm 2001, tại Brunei Darussalam, 10 nớc thành viên ASEAN: Nhà nớc Brunei Darussalam, Vơng quốc Campuchia, Cộng hoà Indonesia, Cộng hoà DCND Lào, Malaysia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Philippines, Cộng hoà Singapore, Vơng quốc Thái Lan, Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ký kết Hiệp định Du lịch ASEAN với 12 điều khoản trong đó xác định các mục tiêu chung, tạo các điều kiện thuận lợi cho du lịch, cách tiếp cận thị trờng, phối hợp xúc tiến tiếp thị, hợp tác phát triển nguồn nhân lực... nhằm tạo ra một môi trờng tiêu chuẩn chung cho phát triển du lịch bền vững trong khu vực...” [8]
Đó là những cơ hội tốt và những thách thức không nhỏ cho Du lịch Việt Nam trên đà phát triển và hoà nhập vào xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới