Hạn chế về mặt chủ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hội chợ triển lãm thương mại tại việt nam (Trang 57 - 63)

II. Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động tham dự Hội chợ Triển lãm của các

2.2.Hạn chế về mặt chủ quan

2. Những mặt còn hạn chế

2.2.Hạn chế về mặt chủ quan

a. Hạn chế về quan điểm, tầm nhìn

Dù rằng hoạt động Hội chợ Triển lãm rất phát triển trong những năm gần đây nhng thực tế là sự phát triển này vẫn thiên về chiều rộng hơn là chiều sâu, số lợng các hội chợ tăng nhng hiệu quả lại giảm sút. Số doanh nghiệp Việt Nam tham dự Hội chợ Triển lãm ngày càng nhiều là điều đáng mừng, nhng bên cạnh đó cũng tồn tại thực trạng là số doanh nghiệp tham gia theo kế hoạch, chỉ tiêu hoặc theo phong trào chiếm tỉ lệ không nhỏ. Có doanh nghiệp khi đợc ngời viết phỏng vấn tại Hội chợ hàng công nghiệp 2003 rằng tại sao đánh giá hiệu quả hội chợ không cao nhng lần tới vẫn tiếp tục tham gia thì đợc trả lời rằng việc tham dự Hội chợ Triển lãm nằm trong kế hoạch

của công ty rồi, có hiệu quả hay không thì năm sau vẫn thế. Hiện tợng này phổ biến ở các doanh nghiệp nhà nớc, nơi mà lãi chia nhau còn lỗ thì nhà nớc chịu, do vậy họ không mấy quan tâm đến chi phí bỏ ra và thu lại đợc những gì.

Cũng có tình trạng nhà tổ chức là các Bộ, ngành mời doanh nghiệp hoặc quan hệ giữa ngời mời và ngời tham gia tơng đối thân thiết nên việc tham dự Hội chợ Triển lãm đợc coi là một hoạt động xã giao, đáp lễ, làm hài lòng ngời mời. Về phía những doanh nghiệp t nhân thì lại là việc chạy theo phong trào, thấy doanh nghiệp cùng ngành tham gia thì cũng làm theo mà không cân nhắc xem Hội chợ Triển lãm có phù hợp với doanh nghiệp mình hay không.

Tất cả vấn đề trên thể hiện tầm nhìn hạn chế của một số doanh nghiệp Việt Nam đối với vai trò của Hội chợ Triển lãm. Họ không thực sự coi đó là một kênh xúc tiến thơng mại quan trọng mà nếu biết tận dụng triệt để thì lợi ích là không thể tính đợc. Chính vì sự nhận thức hạn hẹp nh vậy đã dẫn hàng loạt vấn đề về cung cách tổ chức, sắp xếp gian hàng, thái độ với khách hàng, quá trình chuẩn bị cho Hội chợ Triển lãm….Nếu nh những doanh nghiệp lớn nh gạch Đồng Tâm, Viglacera, Hòa Phát, Kinh Đô không bỏ lỡ cơ hội để quảng bá mình thông qua cách bài trí gian hàng ấn t- ợng, lộng lẫy, đội ngũ nhân viên chu đáo, bài bản thì một số khác lại cha chú trọng đến bộ mặt doanh nghiệp trớc hàng vạn khách tham quan. Rất nhiều doanh nghiệp đã trình diễn bộ mặt nghèo nàn, sơ sài của gian hàng, thái độ nhân viên bán hàng thì lơ đãng, dửng dng…

Thái độ cẩu thả, thiếu trách nhiệm đối với gian hàng cũng đồng nghĩa với sự thiếu tôn trọng khách hàng, khách tham quan cũng nh các đối tác và hậu quả là không những không thu đợc gì mà ngợc lại hình ảnh, uy tín còn bị tụt giảm thê thảm. Sự việc này không chỉ diễn ra tại nhiều Hội chợ Triển lãm trong nớc, nó cũng bị không ít doanh nghiệp bê y nguyên ra tại những Hội chợ Triển lãm nớc ngoài, nơi mà lúc đó không chỉ ảnh hởng tới hình ảnh cá nhân doanh nghiệp nào mà đã có tầm tác động tới cả một quốc gia. Tại những hội chợ nớc ngoài, ngời ta có thể dễ dàng bắt

gặp những gian hàng nhỏ khoảng 20 m2 của các doanh nghiệp Việt Nam bài trí nghèo nàn, nằm lọt thỏm giữa những gian khổng lồ rộng gấp 15 – 20 lần, trang trí lộng lẫy, bắt mắt. Tất nhiên là điều này có phần nguyên nhân từ khả năng tài chính không cho phép nhng với một diện tích nhỏ tơng tự, doanh nghiệp các nớc khác đã chăm chút hết sức cẩn thận và tạo cho gian hàng của họ sự độc đáo, riêng biệt, lôi cuốn khách tham quan. Tầm nhìn hạn chế của một số doanh nghiệp, sự thiếu chuẩn bị về mọi mặt đã góp phần không nhỏ tạo nên một “hình ảnh Việt Nam luộm thuộm, nhếch nhác”(1)

trong mắt bạn bè thế giới.

b. Hạn chế về tinh thần đoàn kết

Sự đoàn kết của ngời Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói tiêng trong thời bình vẫn là một đề tài đợc các chuyên gia, d luận bàn cãi, tranh luận không ngớt. Thậm chí, đã từng có tờ báo nớc ngoài nhận xét rằng từng cá nhân Việt Nam đứng riêng thì không thua bất cứ dân tộc nào, nhng cũng những cá nhân đấymà là một nhóm thì chẳng còn sức mạnh gì. Sự đoàn kết đã làm nên điều thần kỳ qua những cuộc chiến chống ngoại xâm nhng dờng nh đã không còn trong cuộc chiến khắc nghiệt trên thơng trờng. Điều này càng bộc lộ rõ hơn qua các Hội chợ Triển lãm nớc ngoài khi chúng ta đứng trong tơng quan với doanh nghiệp các nớc khác. Nếu nh gian hàng các nớc thờng đợc tập trung thành một thể thống nhất, đợc đầu t kỹ lỡng chăm sóc từ hình thức, cách bài trí đến những cuốn catalogue, brochure giới thiệu, tờ rơi, lịch quảng cáo…thì rất dễ nhận thấy sự lạc lõng, phân tán của các doanh nghiệp Việt Nam. Theo tác giả Kim Hạnh sau lần tham dự Hội chợ quốc tế mùa thu Frankfurt đã có bài đăng trên báo Sài Gòn21Tiếp Thị(2) thì “vấn đề lớn nhất là hình ảnh quốc gia”. Tham dự hội chợ này có tới 83 doanh nghiệp Việt Nam-một con số không nhỏ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam lại không có hình ảnh chung, không có cộng lực, hỗ trợ nhau”. Tại hall 9 (tòa nhà 9) có thể nói không 1 quốc gia nào mà lực lợng doanh nghiệp tham dự lại phân tán, tản mạn, tự phát nh Việt Nam. Trung Quốc, Thái 21(1) Trích bài “Xài tiền Nhà nớc để xúc tiến thơng mại”, tác giả Tân Dân, Báo Sài gòn tiếp thị, số 42/2002

Lan, HongKong và ngay cả Nepal, Pakistan cũng đều có khu vực chung trang trí tổng thể thống nhất, tạo ấn tợng mạnh mẽ. Lớn nhất là Trung Quốc với khu vực chung hàng trăm gian hàng. Họ biểu dơng lực lợng, làm nổi bật màu cờ sắc áo và uy thế quốc gia, hỗ trợ thế mạnh từng thơng hiệu riêng của doanh nghiệp. Họ còn làm những chiến dịch quảng bá rộng khắp : panô trên các tuyến đờng đông nhất, giăng biểu ngữ mời gọi đến gian hàng tại hội chợ.

Chuyện đứng chung nhau thành 1 khối của Việt Nam ai cũng thấy là rất nên bởi thực tế các nớc đã cho thấy lợi thế quốc gia của họ. Tuy nhiên có rất nhiều ý kiến khác nhau của doanh nghiệp đáng phải suy nghĩ. Doanh nghiệp đặt ra những câu hỏi ai bảo đảm gom chung 1 chỗ thì giá thuê gian hàng không tăng, việc xếp gian hàng trang trí, quảng bá sẽ hiệu quả và công bằng? Ai đủ tin cậy để tập hợp doanh nghiệp?

…v.v.

Không phải nhiều doanh nghiệp không biết đợc hạn chế về sự thiếu đoàn kết nh- ng một phần do cha có nhà tổ chức nào đứng ra giải quyết chuyện này, một phần lợi ích chung khi tạo thành thể thống nhất. Trong điều kiện hội nhập quốc tế, môi 22

trờng cạnh tranh không chỉ giới hạn trong biên giới quốc gia thì việc tập trung đứng lại bên nhau tạo nên sức mạnh là điều không thể thiếu và có ý nghĩa sống còn. Chừng nào doanh nghiệp Việt Nam không hiểu rõ và thực hiện đợc thì chừng đó chúng ta cha thể nói về khả năng cạnh tranh của cả một nền kinh tế.

c/ Hạn chế về tính chuyên nghiệp

Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế đã ảnh hởng không nhỏ tới trình độ phát triển chung của các doanh nghiệp, do vậy tính chuyên nghiệp kém đợc coi là một trong những điểm yếu lớn mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam mắc phải. Tính chuyên nghiệp cũng là một căn cứ phân biệt đẳng cấp giữa những doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. Ngời ta có thể nhận ra doanh nghiệp lớn họ quan tâm rất kỹ từ chi tiết

nhỏ nhất nhằm đảm bảo không có bất kì sai sót nào, trong khi đó rất nhiều công ty Việt Nam lại coi thờng.

Tính chuyên nghiệp càng cao thì uy tín của doanh nghiệp càng tăng tạo điều kiện làm việc dễ dàng cho khách hàng và đối tác. Trong các Hội chợ Triển lãm với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp thì điểm yếu về tính chuyên nghiệp càng bộc lộ rõ. Một số doanh nghiệp dự Hội chợ Triển lãm nhng lại không có Namecard hoặc nếu có lại quá ít, catalogue cũng vậy. Nhân viên đứng bán hàng không đứng dậy khi khách đến gian hàng hỏi han, tra thì ngồi ăn cơm la liệt làm hỏng cảnh quan chung của gian hàng…Đội ngũ nhân viên trình độ còn tơng đối thấp (chỉ thuần túy bán hàng), nếu khách hàng hỏi thêm về các thông tin cao hơn thì không nắm đợc, trong khi hầu hết đại diện của các gian hàng nớc ngoài có chức vụ ít nhất từ trởng, phó phòng Marketing cho đến giám đốc, phó giám đốc. Khi những ngời này đón tiếp khách tham quan thì khách sẽ có cảm giác đợc tôn trọng, mọi vấn đề có thể trao đổi, đàm phán trực tiếp từ đó đi đến kí kết hợp đồng hay bớc đầu thiết lập quan hệ.

Với ngời nớc ngoài, hóa ra hình ảnh Việt Nam thể hiện ở những điều ngời Việt tởng là nhỏ và không chú ý, đó là độ chuyên nghiệp của các tờ rơi, là việc đến đúng giờ, cung cách làm việc, nói năng, là cách phát biểu và phát âm tiếng anh của các vị quan chức, doanh nhân, là việc lập kế hoạch và điều khiển một cuộc họp…Tại hội chợ GDS, một hội chợ quốc tế nổi tiếng và có uy tín nhất về ngành giầy da tại Dusseldorf, Đức tháng 9/2002, Hiệp hội giày da Việt Nam đã tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia khảo sát thị trờng và trng bày triển lãm tại đây. Mặc dù vậy, sự thiếu chuẩn bị, thô sơ trong cách bài trí, nghèo nàn trong ý tởng thể hiện đã làm t thế Việt Nam mất hẳn chỗ đứng của mình bên cạnh sự lộng lẫy, hiện đại, chuyên nghiệp từ màu sắc, ánh sáng, đến từng phụ liệu trng bày nhỏ nhặt nh sỏi cát, cỏ cây…Đến hội chợ trớc ngày khai mạc 1 ngày, cả đoàn tập trung dán lên vách mấy mảnh giấy decal cắt sẵn từ nhà, xếp lên kệ những mẫu hàng tợng trng,

bên cạnh các tờ brochure, catalogue.., vậy là xong. Kết quả cũng không lạ: khách không quan tâm nhiều đến gian hàng Việt Nam và chuyến đi coi nh đã thất bại một phần(1).

Chính vì tính chuyên nghiệp thấp nên không ít doanh nghiệp nớc ngoài đã quyết định không làm ăn, hợp tác với phía Việt Nam. Dù rằng giới kinh doanh gần đây (nhất là giới kinh doanh phía Nam) đã nỗ lực nhiều để nâng cao tính chuyên nghiệp nhng điều này vẫn bị coi là một hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.

Chơng III : giải pháp nâng cao hiệu quả các Hội chợ Triển lãm thơng mại tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hội chợ triển lãm thương mại tại việt nam (Trang 57 - 63)