Trong điều kiện cơ chế thị trờng nh ở nớc ta hiện nay,các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chịu sự tác động và chi phối của các yếu tố luật pháp, chính trị,... Nhà nớc với những công cụ trong tay có thể tác động tới nền kinh tế, để khuyến khích và tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp. Dới đây là một số kiến nghị đối với Nhà nớc:
Thứ nhất, thờng xuyên thông tin về thị trờng nớc ngoài và bạn hàng nớc ngoài, tạo điều kiện cho họ thâm nhập và tìm hiểu khả năng của các doanh nghiệp trong nớc. Đây là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nớc giúp các doanh nghiệp trong nớc tìm đợc thị trờng tiêu thụ, lựa chọn các đối tác kinh tế.
Thứ hai, giảm cớc Internet để các doanh nghiệp có thể sử dụng rộng rãi Internet và có trang Web của riêng mình nhằm giới thiệu về sản phẩm của công ty.
Thứ ba, Nhà nớc cần quan tâm giúp đỡ ngành sản xuất gạch ceramic trong việc cấp vốn ban đầu và ban hành chính sách lãi suất hợp lý, giảm thuế nhập khẩu đối với thiết bị, nguyên liệu của ngành. Nhà nớc cần có chính sách bảo hộ hàng sản xuất trong nớc, thực chất hiện nay việc chống hàng ngoại hiệu quả còn thấp. Nhà nớc cần phải tăng cờng công tác ngăn chặn nạn buôn lậu, trốn thuế để bảo hộ hàng nội địa. Có nh vậy ngành sản xuất gạch ceramic nói riêng và ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung sẽ giảm bớt khó khăn và có điều kiện vơn lên đủ sức cạnh tranh trong nớc và thế giới.
Riêng công ty gạch ốp lát Hà Nội với mục tiêu hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm để từng bớc hoà nhập với khu vực trong nớc và thế giới, tôi xin đề suất một số vấn đề nh sau:
Một là: kiến nghị Nhà nớc cho phép công ty xuất khẩu trực tiếp để huy động khả năng về vốn và thị trờng của công ty thông qua việc buôn bán với n- ớc ngoài công ty có điều kiện học hỏi kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng thế giới và khu vực đồng thời không ngừng nâng cao trình độ cán bộ của công ty.
Hai là: thực hiện phơng thức hàng đổi hàng, kết hợp chặt chẽ hơn nữa giữa xuất khẩu và nhập khẩu, coi đây là biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu. Phơng thức này tạo điều kiện thuận lợi mua bán trong việc trao đổi hàng hoá treen thị trờng thế giới.
Ba là : đối với mặt hoặc gạch ceramicc công ty về chất lợng và mẫu mã cha đợc hoàn hảo bằng các nớc trên thế giới. Vì vậy Nhà nớc cần phải hỗ trợ về vốn, đồng thời có biện pháp hỗ trợ tỷ giá xuất khẩu để tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Bốn là: Đa dạng hoá thị trờng và bạn hàng xuất khẩu, tổ chức nghiên cứu đẩy nhanh hoạt động xúc tiến xuất nhập khẩu nhằm tăng cờng xuất khẩu vào một số thị trờng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu thị trờng xuất khẩu theo h- ớng: tăng nhanh thị trờng tiêu thụ trực tiếp lớn nh EU, Hàn Quốc, Thái Lan, các nớc Đông Âu nhằm tạo cơ sở vững chắc cho tăng trởng xuất khẩu.
Ngoài ra Nhà nớc nên có chính sách thuế đảm bảo cho các doanh nghiệp có khả năng tích luỹ, giảm thuế nhập khẩu thiết bị máy móc mà trong nớc cha sản xuất đợc để khuyến khích đầu t đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Kết luận
Nói tóm lại trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, vấn đề đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm đang là vấn đề mang tính sống còn đối với sự tồn tại của các doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển và tạo ra doanh thu ngày càng tăng, lợi nhuận ngày càng lớn và từ đó giúp cho doanh nghiệp tái đầu t sản xuất có hiệu quả.
Đẩy mạnh mục tiêu tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu vô cùng quan trọng của mọi công ty nói chung và của công ty gạch ốp lát Hà Nội nói riêng, nó ảnh hởng sâu sắc đến mọi chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy, đây là một vấn đề tối quan trọng mà các doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm và hết sức chú trọng.
Công ty gạch ốp lát Hà Nội là một công ty phải tự hạch toán lỗ lãi, vì vậy để đảm bảo tồn tại và phát triển, công ty cần phải xây dựng đợc một hệ thồng kênh tiêu thụ chắc chắn và vững mạnh đê có thể phát huy đợc hết công suất của mình. Tuy nhiên, đây là một vấn đề vô cùng khó khăn vì thị trờng gạch ốp lát diễn ra sự cạnh tranh rất gay gắt và khốc liệt.
Trên là những phân tích khái quát về công ty gạch ốp lát Hà Nội, những thành tích, những kết quả đạt đợc của công ty và những giải pháp đa ra nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho công ty. Tuy nhiên, do thời gian và năng lực còn nhiều hạn chế, báo cáo không tránh khỏi nhiều sai sót và hạn chế nhất định, do vậy kính mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè quan tâm để chuyên đề thực tập của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Thế Trung, sự giúp đỡ của các cô chú anh chị trong phòng kinh doanh của công ty đã giúp tối hoàn thành bản báo cáo này.
Đề cơng chi tiết
Đề tài :Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ
sản phẩm của công ty gạch ốp lát Hà Nội.
Lời nói đầu Nội dung
Chơng I. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
I. Khái quát về hoạt động của hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
1. Khái quát về kênh phân phối.
2. Vai trò, bản chất, chức năng và nhiệm vụ của các trung gian trong kênh phân phối.
II. Nội dung cơ bản của việc đẩy mạnh hoạt động phân phối hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng.
1. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trờng về hàng hoá và dịch vụ. 2. Nghiên cứu cung.
3. Nghiên cứu mạng lới tiêu thụ.
4. Tổ chức các hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau tiêu thụ. 4.1. Xác định hệ thống kênh tiêu thụ.
4.2 Phơng thức thanh toán. 4.3. Trang thiết bị nơi bán hàng. 4.4. Chính sách về giá.
III. Sự cần thiết phải tăng cờng hoạt động của hệ thống kênh phân phối sản phẩm trong các doanh nghiệp nớc ta hiện nay.
1. Hệ thống phân phối giản đơn trong nền kinh tế kế hoạch hoá.
Chơng II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt động Marketing trong quá trình phân phối sản phẩm của công ty gạch ốp lát Hà Nội. I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty gạch ốp lát Hà Nội Viglacera. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty gạch ốp lát Hà Nội- Viglacera.
2. Cơ cấu tổ chức của công ty gạch ốp lát Hà Nội Viglacera. 2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý.
2.1.2. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận, phòng ban trong công ty. 2.2. Tổ chức bộ phận Marketing của công ty gạch ốp lát Hà Nội Viglacera 2.2.1. Sơ đồ tổ chức.
2.2.2. Chức năng của bộ máy tiêu thụ sản phẩm.
3. Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty gạch ốp lát Hà Nội. 3.1. Năng lực về tài chính.
3.2. Năng lực về công nghệ. 3.3. Năng lực về con ngời. 3.4. Năng lực Marketing.
II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gạch ốp lát Hà Nội Viglacera.
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua của công ty gạch ốp lát Hà Nội Viglacera
2. Đánh giá thắng lợi và tồn tại.
IV. Thực trạng hoạt động Marketing của công ty. 1. Tổ chức lực lợng.
2. Các hoạt động Marketing. 2.1. Chính sách sản phẩm.
2.2. Chính sách phân phối của công ty gạch ốp lát Hà Nội-Viglacera 2.3. Chính sách giá.
2.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp. 3. Phân tích SWOT.
3.2. Sức mạnh. 3.2 Cơ hội.
3.3. Rủi ro và thách thức.
Chơng III. Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty gạch ốp lát Hà Nội.
I. Những phơng hớng và định hớng chiến lợc trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
1. Phơng hớng của ngành và tổng công ty. 2. Định hớng của công ty đến năm 2010.
II. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm của công ty gạch ốp lát Hà Nội.
1. Tăng cờng công tác điều tra, nghiên cứu thị trờng và mở rộng thị trờng. 2. Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.
3. Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm và phát triển mạng lới tiêu thụ. 4. Tăng cờng các biện pháp xúc tiến hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm. 4.1. Quan tâm đến thông tin quảng cáo.
4.2. Quan tâm tới công tác chào hàng. 4.3. Tổ chức hội nghị khách hàng.
4.4. Hoàn thiện các dịch vụ bán hàng của công ty. 4.5. Thực hiện việc tính điểm cho khách hàng. III. Các kiến nghị đối với Nhà nớc.
Kết luận