Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của trung tâm TM & XNK Thiết bị thủy (Trang 35 - 40)

Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ hoạt động trong thị trờng công nghiệp với vai trò là nhà phân phối công nghiệp. Để có thể tìm hiểu, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm cần phải nắm đợc những nét khái quát về thị trờng và mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu vào Việt Nam.

1. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam.1.1. Là sản phẩm công nghiệp 1.1. Là sản phẩm công nghiệp

- Mặt hàng thiết bị thuỷ đợc sản xuất bởi các nhà sản xuất công nghiệp trong và ngoài nớc. Tiếp đó đợc nhà tiêu dùng công nghiệp mua về để phục vụ cho hoạt động sản xuất tao ra sản phẩm mới, khách hàng có thể là các nhà sản xuất thiết bị gốc mua mặt hàng này về nhằm kết hợp sản xuất và sửa chữa các phơng tiện vận tải đờng thuỷ, mà mặt hàng này sẽ là một bộ phận cấu thành. Cũng có thể mặt hàng này đợc mua bởi các khách hàng sử dụng mua về để phục vụ cho quá trình sản xuất tức là mặt hàng này trở thành công cụ sản xuất công nghiệp, tuy nhiên với mặt hàng thiết bị thuỷ thì số khách hàng này chiếm không đáng kể trong tổng khách hàng.

-Mặt hàng thiết bị thuỷ đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạp nh vận hành, lắp đặt, yêu cầu có bảo dỡng cao về độ chính xácvà tính đồng bộ. Ngoài ra giá trị của mặt hàng- giá trị đơn chiếc lớn do đó khối lợng thanh toán tiền hàng nhiều. Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hởng của mua đa phơng thông qua các trung tâm mua, thời gian đàm phán kéo dài.

- Mặt hàng thiết bị thuỷ chủ yếu phụ vụ cho các khách hàng công nghiệp có tính chất tập trung theo khu vực địa lý. Thật vậy, các khách hàng mua mặt hàng này là các đơn vị tổ chức có chức năng về đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền tập trung tại các khu công nghiệp lớn gần cảng sông cảng biển ở Việt Nam nh Hải Phòng, Đà Nẵng...

1.2. Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nớc ngoài

Hầu hết các mặt hàng thiết bị thuỷ đều có nguồn gốc từ nớc ngoài. Điều này xuất phát từ yêu cầu của khách hàng về mức chất lợng cao mà các công ty sản xuất trong nớc không thể đáp ứng đợc. Mặt hàng mà Trung tâm đang kinh doanh

có rất nhiều loại đợc mua từ nớc ngoài về, khách hàng mua lại để laqứp đặt, thay thế cho các phơng tiện đờng thuỷ thành bộ phận của sản phẩm mới. Chẳng hạn nh: -Máy bơm - Máy ép thuỷ lực - Van chân vịt - Thép (thép tấm, thép hình...) đóng vỏ tàu - Máy thuỷ...

2. Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam

Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trờng công nghiệp, sản phẩm có ít ngời mua, khách hàng mua với số lợng lớn và cụ thể. Thị trờng này đợc các nhà chuyên môn coi là thị trờng “dọc” bởi hai lý do:

+Thị trờng rất hẹp

Khách hàng trên thị trờng này chỉ giới hạn trong ngành nghề là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền thuộc Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và một số đơn vị ngoài Tổng công ty nh Bộ Thuỷ Sản, Hải Quân...

+ Thị trờng rất sâu

Thể hiện là các đơn vị có nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu thuyền đều sử dụng mặt hàng này phục vụ cho sản xuất của đơn vị.

2.1. Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam

Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ xuất phát từ việc phát triển ngành công nghiệp đóng tàu phục vụ cho hoạt động giao thông vận tải đờng thuỷ và ngành đánh bắt thuỷ sản tại Việt Nam.

Đặc điểm địa lý tự nhiên của Việt Nam với bờ biển dài 3260km từ Bắc xuống Nam có tới 73 cảng biển lớn nhỏ, hệ thống sông ngòi dày đặc với 2560 con sông mật độ trung bình từ 0,5 đến 1km lại gặp một con sông và cứ 25km lại gặp một cửa sông.Đây là điều kiện lý tởng cho việc phát triển giao thông vận tải thuỷ và đánh bắt thuỷ sản. Do vậy nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ để phục vụ cho tàu thuyền là rất lớn.

Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ còn liên quan tới đặc điểm của thị trờng từng khu vực. Điều này thể hiện rõ các trung tâm công nghiệp, đầu mối giao thông đờng sông, các cảng biển thì khách hàng của mặt hàng này tập trung nhiều về cả số lợng và quy mô lô hàng.

Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có tính chất phối phợp. Các khách hàng của mặt hàng này đều là tổ chức mua để lắp đặt cho các dự ántheo từng phần do đó

đòi hỏi phải có sự đồng bộ về mặt hàng, yêu cầu cao về mức chất lợng và tính kỹ thuật.

Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có xu hớng tăng lên đặc biệt khi nớc ta mở rộng giao lu buôn bán với các nớc trên Thế giới, chủ trơng của Đảng và Chính Phủ trong việc phát triển kinh tế biển.

2.2. Cung về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam

Tham gia vào thị trờng cung ứng thiết bị thuỷ tại Việt Nam có rất nhiều đơn vị tổ chức trong và ngoài nớc. Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằngcác nhà sản xuất nội địa Việt Nam còn cha nhiều, các sản phẩm này sản xuất trong nớc cha đáp ứng yêu cầu khách hàng và sản lợng còn ít. Do vậy, khách hàng tổ chức có nhu cầu thờng yêu cầu các loại máy nhập từ nớc ngoài vào Việt Nam. Mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu chịu sự quy định chặt chẽ của Chính Phủ về thuế quan và các quy định về thủ tục nhập khẩu. Trong điều kiện nền kinh tế mở, nhập khẩu những hàng hóa là cần thiết để đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp tàu thuỷ cũng nh là nhu cầu của toàn bộ của nền kinh tế.

Số lợng các nhà cung ứng các sản phẩm thiết bị thuỷ nhập khẩu để bán trên thị trờng Việt Nam là rất lớn.

- Bản thân các nhà sản xuất nớc ngoài với các đại diện và chi nhánh của họ tại Việt Nam

- Các công ty nhập khẩu của Việt Nam đợc sự cho phép của Chính Phủ nhập loại hàng trên, các công ty có thể trong và ngoài Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam so với Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.

Dới đây là dự đoán về tỷ lệ thị phần chiếm giữ các nguồn cung mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam cho các đơn vị đóng tàu thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ.

Bảng2.2. Dự đoán thị phần các nguồn cung ứng các mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu

Nhà sản xuất nớc ngoài 15,6%

Trong Tổng công ty 60,1%

Ngoài Tổng công ty 24,3%

3. Xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam Nam

Để phân tích và đánh giá đợc xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam phải quan tâm tới môi trờng kinh doanh mà các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này tồn tại trong đó có Trung tâm tồn tại bên trong. - Môi trờng tự nhiên dân c: Với đặc điểm địa lý sông hồ, đờng biển dài là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ. - Môi trờng công nghệ kỹ thuật phát triển, nền kinh tế trí thức đợc đề cao, công nghệ thông tin đợc trú trọng,... góp phần vào sự ra đời và phát triển của các sản phẩm thuộc nhóm thiết bị thuỷ có tính năng mới, sản lợng tăng và hiện đại hoá công nghiệp đóng tàu Việt Nam.

- Môi trờng chính trị luật pháp: Trớc những diễn biến của nền kinh tế thị trờng các chính sách của Nhà nớc có nhiều thay đổi về quy định xuất nhập khẩu, thuế quan, các thủ tục hành chính. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển, nhng đồng thời nó cũng là đe doạ.

- Môi trờng kinh tế. Ngày nay xu hớng mở cửa, quốc tế hoá kéo theo sự cạnh tranh tự do của các đối thủ, nguồn hàng đòi hỏi công ty phải có tầm nhìn đón bắt cơ hội. Việc Nhà nớc ta giữ vững đợc sự ổn định nền kinh tế nh tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái là điều kiện tốt cho các công ty xuất nhập khẩu tínhvà thanh toán theo ngoại tệ.

Nhìn nhận xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ phải xem xét tới khía cạnh thực tế. Xu hớng phát triển và mở rộng thị trờng này thể hiện ở việc khuyến khích của Nhà nớc về nền kinh tế biển. Trớc đây vào thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế, kinh tế biển và ngành công nghiệp đóng tàu dờng nh bị lãng quên. Hiện nay Nhà nớc đã có sự đánh giá lại và khuyến khích sự lớn mạnh của nền kinh tế biển. Kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp tàu thuỷ. Do đó nhu cầu của thị trờng thiết bị thuỷ tăng tạo ra xu hớng phát triển của thị trờng. Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đóng vai trò là trung gian cung cấp các

thiết bị vật t cho các đơn vị có nhu cầu có điều kiện và cơ hội về một thị trờng đang có tiềm năng.

Để đa ra ví dụ minh hoạ cho cơ hội phát triển của ngành công nghiệp tàu thuỷ ta có thể xem bảng số liệu dới đây:

Bảng2.3. Số liệu phản ánh số phơng tiện vận tải đờng biển Việt Nam (1985-1998)

Năm Tàu thuyền gắn máy chở hàng Tàu thuyền gắn máy chở khách

Số lợng (chiếc) Tải trọng (Tấn) Số lợng (chiếc) Tải trọng(tấn) 1985 286 515.524 31 1.434 1990 492 600.580 147 3.311 1995 527 141.850 270 9.456 1998 644 704.594 348 10.190

(Trích từ nguồn: Số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam)

Từ bảng số liệu trên cho thấy số tàu thuyền đang hoạt động tại đờng biển Việt Nam quản lý tăng lên nhiều cả về số lợng và tải trọng. Mà phần lớn các phơng tiện này đều thuộc quản lý của các Bộ, ngành Việt Nam đều do chính các nhà máy sửa chữa và đóng thuộc tổng công ty công nghiệp đóng tàu Việt Nam đóng mới và bảo dỡng. Điều này hứa hẹn cho các công ty thơng mại hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp về mặt hàng thiết bị thuỷ có nhiều cơ hội.

Theo số liệu thống kê trong việc phân bổ ngân sách 1999, tổng công ty tàu thuỷ đợc Nhà nớc cấp 15170 triệu đồng để phục vụ cho hoạt động của tổng công ty. Cũng vào năm 1999 Bản thân Công ty T vấn đầu t và Thơng mại cũng tam gia tiến hành lập tổng dự toán trình Tổng công ty và Bộ giao thông vận tải để đa sang giai đoạn xây dựng các dự án nâng cấp cải tạo trong đó có các nhà máy đóng tàu 76, Nha Trang, Bến Thuỷ, Sông Cấm, Tam Bạc, Bến Kiền, Bạch Đằng, công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục Hậu Cần. Đến năm 2000 ttếp tục tiến hành các dự án trên và bổ xung thêm các dự án đóng tàu Sông Hàn, công ty Vận tải3, nhà máy sửa chữa Nam Triệu, công ty cơ khí công nghiệp và phá dỡ tàu cũ.

Đầu tháng4/2001 tiến hành hạ thuỷ tàu chở hàng20.000 tấn tại nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đánh dấu bớc chuyển mình của ngành công nghiệp tàu thuỷ về các dự án chất lợng cao.

Từ những phân tích và các con số kể trên cho thấy Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đang tồn tại trong thị trờng tiềm năng cho hoạt động kinh doanh của mình. Nhng cũng luôn nhận thức đợc rằng thị trờng đó hứa hẹn nhiều cạnh tranh gay gắt vừa tạo ra cơ hội vừa gây đe doạ với bất kỳ công ty kinh doanh nào hoạt động trên thị trờng.

** Thông qua tìm hiểu các nội dung ở mục I,II có thể hình dung đợc khái quát đơn vị thực tập Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ. Đây là một đơn vị Nhà n- ớc có hình thức kinh doanh hạch toán nội bộ, có con dấu riêng và có đầy đủ t cách pháp nhân, trực thuộc Công ty T vấn đầu t và Thơng mại. Những nội dung đợc trình bày giúp nắm bắt đợc những đặc điểm cơ bản của thị trờng mà Trung tâm đang tiến hành hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của trung tâm TM & XNK Thiết bị thủy (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w