Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu và công tác phát triển thị tr-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ tại Cty XNK BAROTEX (Trang 48 - 53)

tác phát triển thị trờng xuất khẩu của Công ty XNK BAROTEX.

1. Những thuận lợi

Thủ công mỹ nghệ là mặt hàng mà Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển do có lợi thế về nguồn nguyên liệu dồi dào và dung lợng thị trờng lớn.

khuyến khích phát triển. Hiện nay nhà nớc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu nh làm đơn giản hoá các thủ tục cấp phép xuất khẩu, thiết lập các doanh phòng đại diện thơng mại ở nớc ngoài, thông qua các đại xứ quán tại nớc ngoài cung cấp thông tin về nhu cầu của khách hàng trên thị trờng, thông tin về đối thủ cạnh tranh, những biến động trên thị trờng…

Ngoài ra nhà nớc cũng đã thành lập các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ khen thởng xuất khẩu, thực hiện u đãi về tín dụng xuất khẩu nhằm tháo gỡ những khó khăn về tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất chủ yếu tại các làng nghề thủ công truyền thống với nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú, nguồn lao động rẻ. Đây là lợi thế lớn của Công ty trong việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Hơn nữa trong những năm gần đây nhà nớc ta đã chú trọng khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, đây là tín hiệu rất tốt cho công ty phát triển mặt hàng này.

Công ty còn có một thuận lợi lớn là đã tạo dựng đợc một hệ thống các mối quan hệ kinh tế rộng khắp với các thị trờng nớc ngoài và các cơ sở sản xuất trong nớc trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng hợp đồng và th tín. Trong suốt thời gian hoạt động công ty đã tạo dựng đợc uy tín lớn đối với khách hàng ngay cả bạn hàng khó tính nh EU và Bắc Mỹ. Đây chính là cơ sở cho việc mở rộng thị trờng xuất khẩu của Công ty trong những năm tới.

2. Về những kết quả đạt đợc:

Mấy năm vừa qua mặc dù kinh doanh có nhiều khó khăn do thị trờng có nhiều biến động, giá bán giảm, giá mua tăng, cạnh tranh trên thị trờng ngày càng quyết liệt hơn nhng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty đã hoàn thành kế hoạch bộ giao, tổng kim ngạch đã đạt đợc 104% so với kế hoạch, các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận ổn định.

khách hàng mới chiếm 20%. Thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là khu vực Tây Âu - Châu á - Thái Bình Dơng. Hiện nay Công ty đang mở rộng xuất khẩu sang các thị trờng Bắc Âu, Mỹ, Canada, úc và tăng cờng lợng tiêu thụ sản phẩm trên các thị trờng truyền thống nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha... Công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng đã đợc Công ty chú trọng đầu t phát triển nh cử các đoàn cán bộ ra nớc ngoài tham gia hội chợ triển lãm , liên hệ với các phòng đại sứ quán của Việt Nam tại nớc ngoài để thu thập thông tin thị trờng, tìm hiểu bạn hàng. Ngoài ra công ty còn liên doanh liên kết với một số đơn vị kinh doanh nớc ngoài để mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm.

* Về mặt hàng xuất khẩu

Công ty đang mở rộng mặt hàng xuất khẩu của mình nh gốm sứ, sơn mài, giầy dép, nông sản nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu. Công ty chủ động liên doanh liên kết với các cở sản xuất thuộc các làng nghề truyền thống trên khắp cả nớc nh làng nghề mây tre đan ở Hà Tây, gốm sứ Bát Tràng, cói đay ở Thái Bình và một số làng nghề ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, chất lợng của các sản phẩm xuất khẩu ngày càng đợc nâng cao, mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại đa dạng và phong phú hơn trớc.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu giảm song mặt hàng thủ công mỹ nghệ vẫn chiếm tỉ trọng xuất khẩu cao nhất trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty và giữ vị trí chủ lực. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đạt 8,56 triệu USD chiếm 56,4 % kim ngạch xuất khẩu, năm 2001 chiếm 58,2% và 52,2 % năm 2002. Ngoài ra cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ngày càng đợc mở rộng, trớc đây Công ty chủ yếu xuất khẩu mặt hàng mây tre đan. Đến nay các mặt hàng gốm sứ, sơn mài, thêu ren, tàu h- ơng, bàn ghế đã đợc Công ty đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy vậy so với các sản phẩm truyền thống là mây tre đan thì tỉ trọng xuất khẩu này còn thấp chỉ chiếm khoảng 8% trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, trong khi đó các mặt hàng gốm sứ, sơn mài có rất nhiều tiềm năng để phát triển và

Nam.

Tuy chất lợng sản phẩm của Công ty ngày càng đợc nâng cao về mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu nhng cha thật sự hấp dẫn khách hàng do cha nắm bắt đợc thị hiếu và nhu cầu sát thực trên thị trờng. So với các mặt hàng cùng loại của các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, Thái Lan, Philípin thì còn đơn điệu về kiểu dáng, hoa văn trang trí, mẫu mã cha phong phú, đặc biệt là các sản phẩm mây tre đan cha có cải tiến gì nhiều về cơ cấu sản phẩm và kiểu dáng.

* Về cán bộ thị trờng:

Công ty luôn chú trọng đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ trong Công ty đặc biệt là các cán bộ về thị trờng nhằm đẩy mạnh việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng cho Công ty. Tất cả các cán bộ trong Công ty đều có trình độ đại học về nghiệp vụ ngoại thơng và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Cho đến nay các cán bộ thị trờng đã hoàn toàn thích nghi đợc với cơ chế thị trờng, tác phong làm việc nghiêm túc, hiệu quả, nhanh nhạy với việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.

2. Những tồn tại của Công ty

Bên cạnh những kết quả đạt đợc không thể không kể đến những khó khăn, tồn tại mà Công ty phải khắc phục để phát triển trong những năm tới.

Mặc dù số lợng bạn hàng của Công ty khá lớn nhng kim ngạch xuất khẩu sang mỗi thị trờng cha cao và không ổn định. Công tác phát triển thị tr- ờng tuy đã đợc đẩy mạnh nhng vẫn cha xây dựng đợc các kế hoạch cụ thể, dài hạn.

Sản phẩm xuất khẩu của Công ty đã đợc cải tiến chất lợng và kiểu dáng song so với các sản phẩm xuất khẩu của các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, Malaysia thì cha phong phú và nổi bật. Bên cạnh đó Công ty còn gặp khó khăn về việc thanh toán tiền hàng từ thị trờng Đông âu và Nam Mỹ. Tại thị trờng Nga nhu cầu nhập hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ khá lớn nhng

không muốn thanh toán bằng L/C vì chi phí ngân hàng cao, tối thiểu là 5% trị giá hợp đồng. Trong khi đó các Công ty Trung Quốc, Hàn Quốc và một số n- ớc Châu á khác thờng cho họ trả chậm. Ngoài ra chi phí cho các hoạt động xúc tiến phân bổ cho từng mặt hàng còn nhỏ dẫn đến các hoạt động này đợc tiến hành lẻ tẻ, không đồng đều nên hiệu quả cha cao. Cán bộ công nhân viên đợc đào tạo nâng cao nghiệp vụ nhng cha đồng đều do kinh phí cho hoạt động đào tạo còn hạn hẹp.

3. Nguyên nhân.

Qua việc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có thể rút ra một số nguyên nhân chính cần khắc phục nh sau:

Công tác xúc tiến tìm kiếm thị trờng của Công ty có nhiều tiến bộ song cha thật năng động, cha đi sâu sát từng thị trờng. Các thông tin thị trờng còn thiếu. Nghiệp vụ về thị trờng và hoạt động xuất khẩu của các cán bộ cha cao dẫn đến việc hạn chế trong đánh giá thông tin thị trờng và hoạt động phát triển thị trờng.

Mặc dù Công ty đã liên doanh liên kết giúp đỡ các cơ sở sản xuất sản phẩm xuất khẩu để đảm bảo nguồn hàng chất lợng và đồng bộ song cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn, mẫu mã còn đơn điệu so với nhu cầu của khách hàng trên thị trờng.

Ngoài ra cha có sự liên kết chặt chẽ giữa các đơn vị xuất khẩu cùng ngành hàng để nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng cạnh tranh gay gắt.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ tại Cty XNK BAROTEX (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w