Qua tình hình sản xuất thuốc lá của Nhà máy và nguyên liệu sử dụng:

Một phần của tài liệu định hướng & Giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTSP tại nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 38)

- Cán bộ nghiệp vụ và

5. Qua tình hình sản xuất thuốc lá của Nhà máy và nguyên liệu sử dụng:

Sản xuất thuốc lá là ngành đòi hỏi nhiều thời gian lao động và kỹ thuật cho khâu chế biến nguyên liệu nhất. Quá trình này ảnh hởng tới chất lợng, hơng vị, khẩu vị thuốc lá (gour thuốc lá).

Đối với thị hiếu tiêu dùng hiện nay, ngoài vấn đề giá cả một bao thuốc, một điếu thuốc thì gour thuốc lá cũng là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định nó có đợc u chuộng và tiêu thụ đến mức độ nào.

Nắm bắt đợc tầm quan trọng của gour thuốc, Nhà máy liên tục triển khai phân tích chất lợng và gour thuốc trên thị trờng đợc u chuộng. Phân tích các gour thuốc mà khách hàng tiềm năngđòi hỏi với giá cả phù hợp, Nhà máy đã phối chế và thử nghiệm nhiều loại thuốc với gour thuốc, chất lợng và giá cả khác nhau ở mức cấp thấp và trung bình. Riêng năm 2002 cho ra đời 2 sản phẩm mới cao cấp là Thăng long và Golden Cup. Cho tới nay tháng 5 /2002 tình hình tiêu thụ 2 sản phẩm mới cao cấp này là tốt và tăng mạnh (Golden Cup không đủ nguyên liệu sản xuất vì tiêu thụ quá nhanh).

Về cơ bản đối với các loại thuốc lá khác nhau về nguyên liệu, hơng vị và công thức phối chế, xong nhìn chung quy trình sản xuất đều diễn ra theo tuần tự nh sơ đồ sản xuất sô 06.

Đây là quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá đợc Tổng công ty đánh giá là hiện đại và tiết kiệm nguyên liệu so với toàn ngành nhng lạc hậu 10- 15 năm so với Châu á và 30- 40 năm so với thế giới. Tiết kiệm nguyên liệu so với trong ngành bởi Nhà máy đã đầu t máy chế biến cuống lá thành sợi, mà nhiều Doanh nghiệp địa phơng cha có đợc quy trình công nghệ nh thế này. Đó cũng là thế mạnh của Nhà máy so với nhiều doanh nghiệp địa phơng trong ngành. Về nguyên liệu, Nhà máy sử dụng chủ yếu 2 loại lá vàng sấy lò (Virginia) và lá nâu(Riogrande) trồng trong nớc và nhập khẩu từ Mỹ và Singapo đợc phân thành hơn 10 phẩm cấp khác nhau. Ngoài ra trớc năm 2001 còn nhập lá vàng sấy lò từ Campuchia và lá Orietal nhập khẩu nhng hiện nay cả 2 loại này đợc thay thế bằng nguyên liệu trong nớc.

(xem bảng 11 &12)

Đối với thuốc ls cấp thấp và trung bình (giá từ 4500 đồng/ bao trở xuống) sử dụng chủ yếu nguyên liệu trong nớc (lá vàng và lá nâu), một số thuốc lá có tỷ lệ nguyên liệu nhập ngoại, nh- ng thấp. Riêng thuốc lá cao cấp (4 nhãn hiệu: Dunhill, Vinataba, Thăng Long hộ, Golden Cup) nguyên liệu chủ yếu là sợi thành phẩm và hơng liệu nhập ngoại.

Bảng dới đây là tình hình nhập nguyên liệu trong 3 năm của Nhà máy: Năm ĐV 2000 2001 KH 2002 Nguồn nhập 1. Lá nhập trong nớc tấn 3250.1 2920 2000 vùng cấp I tấn 2457.8 2208.2 1900 vùng cấp II tấn 792.3 771.8 100.00 2. Lá nhập khẩu tấn 19.80 12.50 30.00 3. Sợi nhập khẩu tấn 887.45 899.40 1132.50

cho sản xuất Vina tấn 755.06 750.20 750.00

cho sản xuất dunhill tấn 132.39 145.70 180.00

cho sản xuất thăng Long hộp tấn 3.5 205

cho sản xuất Golden cup tấn 200

Bảng 17:Tình hình nhập nguyên liệu theo các nguồn của Nhà máy qua các năm.

Qua bảng tình hình nguyên liệu ta thấy rõ nguyên liệu sử dụng sản xuất thuốc lá cấp thấp và trung bình giảm dần, nguyên liệu sản xuất thuốc lá cao cấp tăng dần. Điều đó cũng chứng tỏ cơ cấu sản phẩm của Nhà máy giảm dần các loại thuốc cấp thấp, tăng dần các loại thuốc cấp cao, đặc biệt là các nhãn hiệu quốc tế nh Dunhill, Golden Cup.

Một phần của tài liệu định hướng & Giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTSP tại nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w