Theo thời gian với bước chân in dấu khắp cùng

Một phần của tài liệu tai lieu ve me pptx (Trang 26 - 31)

chân in dấu khắp cùng đây đó, tuổi đời càng đè nặng tôi càng cảm thấy thấm thía về một bài viết trong quyển Quốc Văn Giáo Khoa Thư, quyển sách mà ngày còn thơ bé tôi vẫn rất thường đọc

dù không phải là sách giáo khoa đang học tại trường, bài“Không Đâu Đẹp Bằng Quê Hương, ...một người đi xa trở “Không Đâu Đẹp Bằng Quê Hương, ...một người đi xa trở về...dù cho người đã chu du khắp đông tây nam bắc, dù cho mắt đã nhìn thấy bao cảnh đẹp mà bước chân từng đi qua thế mà ... vẫn không có nơi đâu đẹp bằng quê hương ...

Ngày đầu tiên rời khỏi nước trên chuyến bay Việt Nam cấtcánh từ sân bay Tân Sơn Nhất đến phi trường Thái Lan, cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất đến phi trường Thái Lan, trong chuyến ra đi trong chương trình tỵ nan H.O, trong lúc ngồi chờ chuyến bay chuyển tiếp trên 30 người Việt thuộc gia đình quân công của chế độ Cộng Hòa ngồi trong nhà

chờ đợi, một ngôi nhà tiền chế trống vách, chung quanh làđất trống cỏ dại mọc um tùm, rải rác có một vài cây trứng cá đất trống cỏ dại mọc um tùm, rải rác có một vài cây trứng cá ...gợi cho.tôi nhớ tới thời tôi còn học trung học, khoảng thời gian đầu thập niên 60, ở Gò Công nhà nào có sân đất thì hầu như đều có trồng cây trứng cá. Trời chiều dần, những tia nắng yếu ớt buổi hoàng hôn, tạo thành một màu sắc riêng biệt của buổi cuối ngày, muỗi đen khá nhiều cắn chích lung tung, tôi ngồi bên cạnh vợ con mà lòng vẩn vơ trăm chuyện, cảnh hoàng hôn ở đây sao nó giống ở quê mình quá, kỳ hôn, cùng ở vùng Đông Nam Á thì chắc là địa dư và thổ nhưỡng, khí hậu ... đều có phần giống nhau ...thì hoàng hôn ở Miên hay ở Việt Nam cũng đều giống nhau.

Khi đến thành phố Houston thuộc bang Texas, lạ người, lạcảnh, dù khi tôi vào đời với 7 năm lính tôi ở đơn vị CTCT cảnh, dù khi tôi vào đời với 7 năm lính tôi ở đơn vị CTCT Tổng trừ bị phải rày đây mai đó luôn xa gia đình, rồi trời sập phải vào tù gỡ hơn 8 cuốn lịch, vậy mà sang tới đây, lạ người lạ cảnh tôi thấy lòng tôi ray rứt nhớ nhung, hình ảnh mẹ, chị anh, rồi bằng hữu, con đường, ngôi trường, ngôi chợ ...những hình ảnh thân thương đầy kỷ niệm đó luôn lởn vởn trong trí tôi ...tôi nhớ tới cây me, lọai cây mà ở đây tôi tìm hoài không thấy ...Với tôi cây me rất gần gũi, thận thích, cây me với tôi có nhiều gắn bó trong đời sống thường ngày nhất là thuở tuổi tôi còn thơ bé ...

Ở Gò Công nhà tôi ở thuộc xóm Cầu Huyện, đường xuốngCầu Huyện cặp theo bờ kinh, tới ngã tư cầu Tây Ban Nha, Cầu Huyện cặp theo bờ kinh, tới ngã tư cầu Tây Ban Nha, quẹo phải ra Ao Trường Đua là Xóm Me, thời còn Tây, tỉnh Gò Công trong buổi bình minh còn hoang dã, có cả cọp trên khô và sấu dưới nước ...Tây cho đào Ao Trường Đua (Khoảng năm ký hòa ước Giáp Thân 1884. Lúc tôi được thả về thì khoảng năm 1984, Gò Công có nhận được giấy báo của hãng thầu Effel bên Pháp cho biết là dinh tỉnh trưởng và một vài công thự khác đã xây dựng cho đến nay đúng 100

năm. Hãng sẽ không chịu trách nhiệm gì về các công trìnhnầy nữa, mà Ao Trường Đua được đào để lấy đất đấp nền nầy nữa, mà Ao Trường Đua được đào để lấy đất đấp nền các công thự nầy), trước lấy nước cho dân dùng, sau lấy đất đấp nền xây dinh tỉnh trưởng và nhiều công thự khác, trước tiên sở Trường Tiền (sau nầy là Ty Công Chánh) cho đấp 1 con lộ thẳng góc với ao hướng ra nhà thờ để làm con lộ vận chuyển đất, hai bên lề đường trồng me ... Có lộ thì có nhà ... mới đầu cư dân thưa thớt, một bên là ruộng, một bên le hoe mấy nhà gần ngã ba Ao Trường Đua, và xóm nầy được gọi tên là Xóm Me. Khi tôi có chút hiểu biết thì con đường Xóm Me (Đường Phan Châu Trinh) chỉ còn sót lại 1 vài cây, đặc biệt ngay ngã ba (sau nầy là ngã tư) trong khuôn viên nhà ông Hương Thân Bính có một gốc me mà thân me hai người lớn ôm không giáp, Với tôi cây me lúc nào cũng có một dáng dấp bình thản, tàn lá rậm ri, cây cho bóng mát ngã bên lề ... Dân buôn bán, học trò đi học thường tụ dưới bóng mát cây me nầy để chơi đánh đáo hay bắn kè, người buôn gánh bán bưng thì nghỉ chân chốc lát, chú lục lộ chăm sóc đường cũng thường núp nắng nơi đây để hút thuốc. Nhà tôi cạnh bên nên cũng thường ra đây nhìn lứa tuổi trang bạn đánh đáo bắn bi, ba mẹ tôi thường ngăn cấm không cho ra đường, nhất là dưới những tàn cây cao bóng mát vào buổi trưa ... “Sẽ dễ bị ông bà “quở” mà sinh bệnh. Cây me nầy cũng mang nhiều huyền thoại về ma cỏ, Thuở thập niên 50 trên dọc hai bờ kinh, có cất mấy cầu tiêu sông, một cái trước nhà ông Huyện Đờn, một cái bên kia sông bên hông nhà ông Đốc Phủ Tường, người đi cầu ban đêm thường thấy có hai bóng trắng leo lên leo xuống cây me ... Thời đệ nhất Cộng Hòa, Gò Công thật sự thanh bình, trước phòng thông tin tuần nào cũng có cất rạp trình diễn văn nghệ do ban nhạc thuộc tiểu đoàn 518 đảm trách ... Khuya tan hát dân Cầu Huyện rủ nhau đi về từng tốp, ít dám đi lẻ tẻ vì sợ ma cây me ... Rất thường khi nằm ngủ trong nhà tôi nghe rất rõ tiếng ù té chạy của những người sợ ma ...

Ngoài Xóm Me, con đường liên tỉnh Gò Công Mỹ Tho còncó một địa danh mà vào đầu thập niên 60 người dân trên có một địa danh mà vào đầu thập niên 60 người dân trên những chuyến xe đò liên tỉnh nghe nhắc tới không khỏi phập phồng đó là Cây Me Treo Cổ thuộc xã An Thạnh Thủy, Quận Chợ Gạo. Lúc đó “Cách Mạng“ chưa về nên bọn Việt Cộng lộng hành, thường xuyên rình rập chận xe đò bắt quân nhân công chức dẫn đi, có người được thả, có người mất tích luôn nên dân chúng rất e ngại khi xe di chuyển ngang qua đây vào tang tảng sáng hay lúc hoàng hôn ... cho tới Đệ nhị Công Hòa, Sư Đoàn 7 mới bình định được khu vực nầy.

Tôi nhắc sơ về một vài địa danh có cây me nơi quê tôi.Ngày lên Sài Gòn tiếp tục đi học tôi rất thích một vài con Ngày lên Sài Gòn tiếp tục đi học tôi rất thích một vài con đường có bóng mát cây me, con đường Đồn Đất, gần trung tâm Văn Hóa Pháp, vào những ngày đầu mùa mưa. Sài Gòn thường có những cơn giông bất chợt, me lả ngọn rơi rụng lá vàng, những chiếc lá nhỏ xíu bay bay trên áo, trên vành nón nghiêng che của các nữ sinh duyên dáng tan trường từ Trung tâm Văn Hóa Pháp, trên con đường Gia Long, với bóng mát hàng me thật dễ thương, Cũng thời “Cách Mạng” chưa về, Việt Cộng, cái quân khủng bố chuyên nghiệp thường bắn hỏa tiễn 122 ly bừa bãi vào thành phố, gây biết bao thảm cảnh cho dân lành, buổi sáng tôi thường đạp xe đi xem, tôi còn nhớ một cây me trên đường Gia Long bị bứng luôn gốc ngã nằm dài trên đường..

Cây me rất hữu ích cho đời sống con người, từ thân me, láme, trái me đều có công dụng riêng ... Người Gò Công me, trái me đều có công dụng riêng ... Người Gò Công thường thích ăn món canh chua, để nấu được nồi canh chua dĩ nhiên phải có trái me hoặc lá me, chất liệu làm ra vị chua. Canh chua là món ăn của người dân dã, ăn cơm cũng dễ nuốt mà nhậu cũng rất bắt mồi. Buổi chiều trời bảng lảng

hoàng hôn, trải đệm dưới gốc me, bốn đệ tử Lưu linh vốncon của Ngọc Hoàng, ngồi trên đệm quây quần bên chiếc con của Ngọc Hoàng, ngồi trên đệm quây quần bên chiếc mâm nhôm, một chai ba xị đưng đầy rượu đế, một tô canh chua lá me nấu với cá chốt, một cái nhạo với một cái ly nhỏ loại mười một ly đong đầy xị rượu, vậy mà khề khà chuyện nọ chuyện kia, trăng lên gần đỉnh đầu mà tiệc rượu cũng chưa tan ...

Thân cây me xẻ ra làm thớt, thớt me dùng rất tốt, dao chặtxuống ít lên dăm ... lắm người được đi xuất cảnh chánh thức xuống ít lên dăm ... lắm người được đi xuất cảnh chánh thức trong hành trang không quên mang theo tấm thớt me. Tôi vẫn nghe truyền miệng, làm thịt rắn hổ không được dùng thớt me vì khi ăn xong dễ bị ngộ độc.

Thân cây me tôi chỉ thấy công dụng làm thớt, ngoài ra chỉlàm củi chụm, dân gian thường nói “bần giòn, ổi dẻo, me làm củi chụm, dân gian thường nói “bần giòn, ổi dẻo, me dai” trèo lên cây me mới thấy câu nói nầy rút tỉa từ kinh nghiệm sống dân gian, mình có thể đứng trên những cành me chông chênh, cành me quằn xuống chứ không gãy.

Dưới gốc cây me, thường là sân đất, không có cây gì mọcđược ngay cả cỏ là loại dễ mọc, vì rễ me ăn lan theo mặt được ngay cả cỏ là loại dễ mọc, vì rễ me ăn lan theo mặt đất, làm cho đất chua, các loài thảo mộc khác không phát triển được.

Cạnh nhà tôi là nhà ông Thôn Trường, một ngôi nhà caocẳng bằng gỗ to lớn nằm giữa một sân vườn thật rộng, trong cẳng bằng gỗ to lớn nằm giữa một sân vườn thật rộng, trong vườn trồng đủ loại cây ăn trái như sơ ry, mãng cầu, xoài ... Dĩ nhiên là có cây me, cây me trồng sát rào, bên nhà Ông Thôn có đám cháu nội trang lứa với tôi, nên những ngày nghỉ học tôi thường qua đây chơi, mùa me có trái, tụi tôi trèo lên cây như bầy khỉ, thằng Phú, thằng Quý, cả con Huỳnh Mai là gái cũng trèo luôn, bởi thường trèo lên trèo

Một phần của tài liệu tai lieu ve me pptx (Trang 26 - 31)