Những phơng hớng cụ thể

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của Cty XNK Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 78 - 80)

III. Những thành công, hạn chế, và nguyên nhân của hoạt

2.Những phơng hớng cụ thể

a. Về sản xuất nông nghiệp.

Trớc hết phải quy hoạch các vùng nguyên liệu chính và ổn định theo hớng tập trung chuyên canh và thâm canh. Việc quy hoạch lại đất đai và phân công lao động ngành nghề trên phạm vi cả nớc và từng vùng cần đợc sắp xếp lại trên cơ sở sinh thái, điều kiện tự nhiên mỗi vùng để tạo ra những vùng nguyên liệu lớn từ đó đầu t chiều sâu để nâng cao chất lợng chè. Viện nghiên cứu chè hỗ trợ các đơn vị nhân giống và đa nhanh các giống có năng suất cao, chất lợng tốt vào các vờn chè để cải tiến chất l- ợng chè xuất khẩu. Tăng tỉ lệ giống mới có chất lợng cao trong cơ cấu nguyên liệu. Cải tạo đất bằng cách bón phân hữu cơ tổng hợp phù hợp với các loạt đất. Đa công cụ vào canh tác nông nghiệp tại các đơn vị sản xuất chè để có thể phát triển sản xuất chè đợc tốt hơn.

b. Về sản xuất công nghiệp.

Đầu t cải tạo nâng cấp 20% số cơ sở chế biến công nghiệp, xây dựng thêm 119 nhà máy chế biến công suất 12 tấn/ ngày. Đầu t xây dựng nhà máy cơ khí chè công suất 350 – 500 tấn/ năm để chế tạo phụ tùng và thiết bị lẻ phục vụ cho sửa chữa nâng cấp các nhà máy cũ.

Bảng 14: Nhu cầu đầu t cho phát triển chè

(Đơn vị : USD) Năm

Chỉ tiêu

2002 - 2005 2006 -2010

Tổng vốn từng giai đoạn 3.640.320 970.800

Đầu t cho công nghiệp 1.508.410 43.150

Đầu t cho nông nghiệp 2.131.910 927.650

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

c. Về thị trờng xuất khẩu

Chè Việt Nam đã có mặt trên thị trờng thế giới từ nhiều thập kỷ nay và đứng hàng thứ 6 thế giới về khối lợng chè xuất khẩu. Song hiện nay, chúng ta vẫn cần phải củng cố và tìm kiếm thêm thị trờng chè xuất khẩu. Đây đợc xem nh là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lợc phát triển ngành chè nớc ta. Với thị trờng quen thuộc nh Liên bang Nga, SNG và Đông Âu cần tăng thị phần xuất khẩu các sản phẩm chè Việt Nam bằng việc cải tiến bao bì nhãn mác, đặc biệt là chất lợng chè. Thị trờng Trung Cận Đông tuy mới mở nhng cũng đã nhập nhiều chè Việt Nam và cần đẩy mạnh hơn nữa khâu tiếp thị, quảng cáo giới thiệu sản phẩm. Thị trờng Châu á nh Đài Loan, Nhật Bản... đòi hỏi chất lợng cao nên điều quan trọng để phát triển khu vực thị trờng này là nâng cao chất lợng chè và cải tiến bao bì, nhãn mãc. Ngoài ra đối với các thị trờng khác nh Tây ÂU, Bắc Mĩ sẽ tăng cờng công tác tiếp thị dới nhiều hình thức để mở rộng thị trờng . Đa dạng hoá sản phẩm, làm ra nhiều loại chè thích hợp vớí thị hiếu đa dạng của nhiều nớc, đồng thời áp dụng ác hình thức bán hàng linh hoạt nh buôn bán đối lu, kí hợp đồng đại lý, bao tiêu, đại lý gửi bán...đồng thời đến năm 2010 sẽ đa giá chè xấp xĩ giá thế giới bằng khoảng 1800- 2001 USD/tấn.

Nhu cầu đến năm 2010 là 1000 kĩ s nông nghiệp, 9000 kĩ s chế biến. Vì vậy phải đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho 216 ngời, tập huấn khuyến nông cho 200.000 ngời.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của Cty XNK Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 78 - 80)