Nâng cao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I (Trang 44 - 46)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu hàng

1. Đổi mới công tác lập kế hoạch tại công ty

3.1 Nâng cao chất lợng sản phẩm

Là biện pháp có tổ chức then chốt và vững chắc nhất để tăng khả năng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu của công ty. Chất lợng sản phẩm từ trớc đến nay luôn là đòi hỏi đầu tiên, quan trọng nhất đối với bất kỳ hàng hoá nào đợc lu thông trên thị trờng. Đồng thời chất lợng là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc và là phơng tiện cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp trên thị trờng.

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc, điều đó càng có ý nghĩa quan trọng bởi sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng sản phẩm, sự đa dạng, cập nhật về kiểu dáng, mẫu mã, sự phong phú về mầu sắc, sự hợp lý của giá cả và điều kiện mua bán giao nhận Trong đó cạnh… tranh về chất lợng, đặc biệt là chất lợng thẩm mỹ, kiểu mốt là sự cạnh tranh quan trọng nhất trên thị trờng hàng may mặc. Đặc điểm hàng may mặc là mang tính thời vụ và tính thời trang do đó đòi hỏi mẫu mã phong phú và đa dạng, luôn thay đổi. Tiêu chuẩn chất lợng của các thị trờng giàu tiềm năng nh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ đòi hỏi rất cao, ví dụ nh: Nhật Bản yêu cầu cao về chất lợng, nguyên liệu, sản xuất đảm bảo đợc trách nhiệm đối với sản phẩm sản xuất và bảo vệ ngời tiêu dùng. Thị trờng EU thì yêu cầu hàng may mặc cũng rất cao, nhu cầu bảo vệ thân thể chỉ 10 – 15% giá trị sản phẩm, còn 85- 90%là hàm lợng chất xám sản xuất ra sản phẩm. Do đó để tạo uy tín và chỗ đứng chắc trên thị trờng, đủ sức thắng đợc cuộc cạnh tranh

4:Tạp chí Thơng mại quốc tế số T4/2001

nh giải pháp quan trọng nhất và thực hiện đồng bộ các biện pháp thiết thực sau: Thực hiện hoạt động tạo nguồn và mua nguyên ohụ liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm một cách cẩn thận, nghiêm túc và có hiệu quả. Bởi chất lợng sản phẩm đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng nguyên phụ liệu đầu vào. Hoàn thiện công tác bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh h hỏng mất phẩm chất, đặc biệt là nguyên liệu sợi vải bông.

Tuân thủ nghiêm ngặt với bên gia công về nguyên phụ liệu, công nghệ và quy trình sản xuất theo đúng mẫu và tài liệu kỹ thuật do bên đặt gia công cung cấp, nh yêu cầu về mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác bao bì …

Thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm trong những khâu của công đoạn sản xuất, là biện pháp quan trọng để quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm. Đây cũng là cơ sở để công ty phấn đấu nâng cao trình độ sản xuất, dễ dàng tìm các saio sót và đa ra những biện pháp khắc phục kịp thời.

Tập trung đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó cần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống kiểm tra, giám định về chất lợng, hệ thống đo lờng thử nghiệm, hệ thống thông tin về tiêu chuẩn chất lợng và các trang thiết bị chuyên dùng khác.

Trong uỷ thác xuất khẩu, công ty cần lựa chọn những lô hàng có chất lợng đảm bảo, tránh mất uy tín khi thực hiện uỷ thác các lô hàng phẩm chất kém. Để cho sản phẩm may mặc cạnh tranh và chiếm lĩnh trên thị trờng quốc tế (đặc biệt xuất khẩu theo phơng thức FOB) thì việc phổ cập các chứng chỉ ISO phải trở thành giấy thông hành không thể thiếu đối với các doanh nghiệp may, hơn nữa chứng chỉ ISO là “chứng minh th chất lợng” đáng tin cậy để thâm nhập vào các thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ Vì thế công ty cần tham gia vào các ch… ơng trình thực hiện các quy định và biện pháp nâng cao quản lý chất lợng, tuân thủ các quy định của tổ chức tiêu chuẩn chất lợng thế giới.

Đối với khâu sản xuất: Tận dụng tối đa năng lực sẵn có, tiếp tục đầu t đổi mới và nâng cấp máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại đồng bộ đúng hớng có trọng điểm. Tập trung vào các dây chuyền chuyên dụng có khả năng sản xuất sản phẩm chất l- ợng cao, nhằm tạo nên sự thay đổi cơ bản về chất trong năng lực sản xuất của công ty. Công ty cần bổ sung thêm máy móc thiết bị hiện đại cho tất cả các bộ phận maycủa xí nghiệp, từ khâu pha, cắt, may, ráp quần áo đế khâu cắt chỉ đóng gói. Việc đầu t đổi mới trang thiết bị, công ty có thể thực hiện theo nhiều cách nh: Liên

phân bố vào các quỹ để mở rộng sản xuất. Tuy nhiên vệc phân bố này phải phù hợp với yêu cầu sản phẩm của thị trờng để tránh đầu t ồ ạt, gây lãng phí.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc trong kế hoạch kinh doanh ở Cty XNK tổng hợp I (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w