FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam theo hình thức đầu t.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài của eu, mỹ, nhật vào việt nam (Trang 34 - 39)

3.1. FDI của EU vào Việt Nam theo hình thức đầu t.

Các dự án FDI của EU vào Việt Nam tính đến thời điểm 31/12/1999 có đủ các hình thức đầu t, trong khi các nhà đầu t Châu á có xu hớng thích chọn hình thức 100% vốn nớc ngoài thì hình thức liên doanh lại đợc các nhà đầu t của EU a thích nhất. Sau đó mới là hình thức 100% vốn nớc ngoài, rồi đến hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và cuối cùng là hình thức BOT, hình thức này chỉ có 2 dự án. Cụ thể:

Bảng 8: FDI đang hoạt động của 10 nớc EU tại Việt Nam từ 10/01/1998 - 31/12/1999 phân theo hình thức đầu t.

Hình thức Số dự án VĐT Số DA (%) Triệu USD (%) 100% vốn 94 39,7 440,4 10 Liên doanh 123 51,9 2.039,2 46,4 HĐHTKD 18 7,6 1.516,9 34,5 BOT... 02 0,8 390,2 9,1 Tổng 237 100 4.386,7 100 Nguồn: Vụ quản lý dự án

Bên cạnh những nét chung nh đã thấy qua bảng trên, mỗi nớc thuộc EU lại có một "nét" riêng, chẳng hạn các nhà đầu t của Pháp, Anh, Hà Lan thích hình thức hợp đồng hợp tác liên doanh; trong khi Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Italia, Bỉ, Lucxembua và áo lại ít chọn hay không chọn hình thức này... Cụ thể:

Bảng 9: Các dự án FDI đang hoạt động của từng nớc EU tại Việt Nam phân theo hình thức đầu t, đơn vị: triệu USD (từ 01/01/1998 -31/12/1999).

TT Hình thứcNớc Số DA VĐT Số DA100% vốn Liên doanhVĐT Số DAHĐHTKDVĐT Số DA VĐTBOT

1 Pháp 38 191,4 57 861,5 08 619,2 01 120,0 2 Anh 11 52,5 11 242,2 05 481,4 01 270,2 3 Hà Lan 14 105,2 19 408,2 03 73,8 - - 4 Đức 13 66,4 14 287,1 01 1,0 - - 5 Thuỵ Điển 02 1,5 04 27,8 01 341,5 - - 6 Đan Mạch 01 0,9 04 110,5 01 1,0 - - 7 Italia 01 1,6 04 38,0 - - - - 8 Bỉ 05 9,2 06 48,7 - - - - 9 Lucxembua 06 9,2 04 18,7 - - - - 10 áo 03 2,5 01 2,8 - - - - Tổng 94 440,4 123 2.039,2 18 1.516,9 2 390,2 Nguồn: Vụ Quản lý dự án

Có một điểm nổi bật đó là phần lớn các nớc đều lựa chọn hình thức liên doanh. Nh vậy có thể thấy các nhà đầu t của EU đều muốn có sự tham gia của các đối tác Việt Nam, muốn tranh thủ sự hiểu biết và hỗ trợ của các đối tác Việt Nam trong FDI của mình. Điều này cũng dễ dàng giải thích, bên cạnh những

nguyên nhân về nguồn tài chính hạn hẹp... thì nguyên nhân sâu xa nhất đó chính là việc các nhà đầu t của EU còn e ngại và cha quan, cha hiểu rõ đợc môi trờng đầu t của Việt Nam, vì vậy họ rất sợ có nhiều rủi ro cho những đồng vốn của mình. Thông qua hình thức liên doanh, các nhà đầu t EU vừa chia sẻ đợc các rủi ro đó, vừa có một cách tiếp cận nhanh nhất và dễ dàng nhất với môi tr- ờng đầu t còn nhiều biến động, đặc biệt trong các chính sách luật pháp của Việt Nam. Còn các nhà đầu t của Việt Nam khi tham gia liên doanh, họ đồng thời phải có trách nhiệm với đồng vốn của mình nên sẽ sẵn sàng cung cấp và hỗ trợ những thông tin cần thiết nhất cho các đối tác để sự phối hợp đầu t đem lại hiệu quả cao nhất.

Nhng hình thức này chỉ đợc các nhà đầu t EU a chuộng chủ yếu trong thời gian đầu. Theo con số tổng hợp thì giai đoạn 1996 - 1999, các dự án đầu t hình thức này đã có chiều hớng giảm, chỉ còn 50 dự án so với 73 dự án của giai đoạn trớc. Còn hình thức 100% vốn có tới 58 dự án, đã tăng lên 161% so với 36 dự án của giai đoạn trớc. Đồng thời cũng có nhiều dự án đã chuyển từ hình thức liên doanh sang hình thức 100% vốn nớc ngoài, ví dụ: Công ty quốc tế Thái Bình, sản xuất đá khối của Lucxembua ở Quảng Nam, chuyển hình thức 100% vốn vào ngày 18/5/1994; Công ty Prezioso sản xuất bao bì, sơn chống gỉ của Pháp ở TP. Hồ Chí Minh chuyển hình thức đầu t vào tháng 7/1995... Điều này cũng dễ dàng giải thích vì các nhà đầu t EU đã bắt đầu hiểu rõ hoặc đã có nhiều thời gian để tiếp cận với môi trờng đầu t... của Việt Nam. Hơn nữa, hình thức liên doanh cũng đã bộc lộ những yếu kém về quản lý của bên Việt Nam. Vì vậy, các nhà đầu t EU sẽ cảm thấy yên tâm hơn và kiểm soát đợc các rủi ro chủ yếu trong qúa trình đầu t, từ đó có thể lựa chọn hình thức 100% vốn nớc ngoài để có quyền chủ động với nguồn vốn của mình, tự quyết định đợc các phơng thức kinh doanh hiệu quả nhất và cũng tránh đợc sự can thiệp, nhất là sự quản lý yếu kém của bên đối tác. Nh vậy, một môi trờng đầu t ổn định là rất quan trọng để hấp dẫn đầu t trực tiếp của các đối tác EU.

tải - bu điện, dầu khí nh hợp đồng dầu khí lô 05-2 với BP và Staoil của Anh và Na Uy với vốn đầu t là 103 triệu USD; hợp đồng thông tin di động của Thuỵ Điển ở Hà Nội với số vốn là 341,5 triệu USD.

3.2. FDI của Mỹ vào Việt Nam theo hình thức đầu t.

Ngoài ra FDI của Mỹ còn có một số Công ty đăng ký tại Singapore, British Virgin Islands,... thuộc tập đoàn lớn của Mỹ đầu t sang Việt Nam nh Coca Cola, Procter & Gamble... không thuộc danh mục đầu t trực tiếp của Mỹ ở Việt Nam. Chi tiết xem ở bảng 10.

Bảng 10: Hình thức đầu t trực tiếp của Mỹ tại Việt Nam

(Đơn vị: 100.000 USD) STT Hình thức đầu t Số dự án Tỷ trọng Tổng vốn Tỷ trọng 1 100% vốn nớc ngoài 61 60 % 503,6 47 % 2 Liên doanh 31 31 % 516,0 48 % 3 Hợp đồng hợp tác LD 09 9 % 45,5 5 % Tổng 101 100 % 1.065,100 100 %

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Chú ý: Các dự án trên đây không bao gồm các dự án bị giải thể hoặc hết thời hạn hoạt động.

3.3. FDI của Nhật vào Việt Nam theo hình thức đầu t.

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam đợc thực hiện dới ba dạng chủ yếu sau:

Bảng 11: Các hình thức FDI của Nhật ở Việt Nam. Đơn vị: dự án 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Liên doanh 7 7 17 29 34 25 7 1 3 100% vốn Nhật Bản - 7 11 33 32 26 10 11 6 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 4 2 1 4 1 5 - 1 -

Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ KH & ĐT

Doanh nghiệp liên doanh: Đây là hình thức mà các đối tác nớc ngoài th- ờng trọn trong giai đoạn đầu khi đầu t vào bất kỳ một thị trờng mới nào. Đây đ- ợc coi là hình thức tối u hơn cả bởi lẽ ở giai đoạn này các nhà đầu t cha thực sự tin tởng và hiểu đối tác của mình. Các nhà đầu t Nhật cũng vậy, thông qua hình thức này hay thông qua liên doanh, phía Nhật Bản sẽ hiểu hơn về thị trờng Việt Nam, về hệ thống pháp luật cũng nh phong tục tập quán địa phơng nơi mà họ sẽ tiến hành đầu t. Do vậy thông thờng đối tác liên doanh với Nhật trong hình thức này là các doanh nghiệp Nhà nớc và phần góp chủ yếu của phía Việt Nam là đất, bất động sản nên việc đánh giá gặp nhiều khó khăn đã làm ảnh hởng tới hiệu quả liên doanh.

Hiện nay vốn đầu t của Nhật theo hình thức này chiếm 60% với xấp xỉ 50% số dự án. Nếu so với mức chung hiện nay 70% số vốn đầu t và 62% dự án thì các nhà đầu t Nhật Bản không phải là những ngời a chuộng hình thức này. Trong khi đó, đối với Singapore chiếm tới 75% dự án, gấp 1,4 lần so với Nhật Bản; Inđônêxia là 61% gấp gần 1,2 lần...

Hình thức liên doanh chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam với Nhật Bản liên quan chủ yếu đến các dự án chế biến sản phẩm nông - lâm nghiệp, dịch vụ, sản xuất xe máy v.v...

Doanh nghiệp 100% vốn Nhật Bản: Đây là hình thức đợc nhiều nhà đầu t Nhật Bản quan tâm nhất là trong những năm gần đây. Bởi chỉ ở hình thức này, nhà đầu t mới có quyền độc lập, tự quyết định hoạt động kinh doanh của mình,

động.

Nhằm thu hút và khuyến khích đầu t nớc ngoài, Chính phủ Việt Nam đã có những sửa đổi các đạo luật liên quan theo hớng tạo thuận lợi hơn đối với loại hình này. Có thể nói các công ty thuộc loại hình này hoạt động kinh doanh nh các công ty trách nhiệm hữu hạn của Việt Nam. Nhờ đó loại hình này đang ngày càng gia tăng. Nếu năm 1997 loại hình này mới chiếm 40% số dự án, năm 1998 đã là 42% và đến nay nó đã chiếm gần tới 50% số dự án. Đây là con số khá cao so với mức trung bình 30% số dự án tổng FDI vào Việt Nam.

Hình thức này đợc tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng và đặc biệt là các lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao nh sản xuất điện lạnh, thiết bị quang học. Ví dụ công ty sản xuất linh kiện máy tính Fujisu ở Đồng Nai; công ty điện máy Sanyo v.v....

Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hình thức này đợc sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, viễn thông..., những lĩnh vực then chốt mà phía Việt Nam muốn hạn chế sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài mặc dù ở lĩnh vực này rất cần đến kỹ thuật công nghệ hiện đại.

Bảng 12: Các hình thức FDI của Nhật tại Việt Nam theo hình thức đầu t

(Tính đến năm 2000 - Chỉ tính dự án còn hiệu lực)

Đơn vị: triệu USD, %

Hình thức đầu t Số dự án Tỷ lệ Tổng vốn đăng ký Tỷ lệ Vốn thực hiện Tỷ lệ Vốn pháp định Tỷ lệ Liên doanh 138 46,1 2.250,5 58,4 1.362,4 57,4 918,1 49,1 100% vốn Nhật bản 249 49,8 1.205,2 31,2 550,6 23,2 597,7 30,2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 12 4,1 369,6 10,4 457,5 19,4 369,9 20,7 Tổng số 299 100 3.825,6 100 2.370,5 100 1.913,1 100 Nguồn: Vụ quản lý dự án

iI. THựC TRạNG THU HúT FDI CủA EU, mỹ và nhật VàO VIệT NAM giai đoạn 1990 - 2002.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài của eu, mỹ, nhật vào việt nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w