Tình hình đầu tcủa Pháp vào Việt Nam:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài của eu, mỹ, nhật vào việt nam (Trang 41 - 43)

1. FDI của EU vào Việt Nam, kết quả đạt đợc, tồn tại và những nguyên nhân.

1.1. Tình hình đầu tcủa Pháp vào Việt Nam:

Hiện nay vẫn là nớc dẫn đầu về FDI vào Việt Nam. Vị trí này đã đợc giữ qua nhiều năm, vì quan hệ Việt – Pháp đã có từ lâu, từ thế kỷ 19 Pháp xâm chiếm Việt Nam. Do đó, phần nào sự hiểu biết của Pháp về Việt Nam tốt hơn các nớc khác cùng khu vực cộng với sự quan hệ mật thiết giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp. Trong nhiều năm thờng xuyên có các cuộc viếng thăm của các nguyên thủ quốc gia cụ thể: năm 1993 chuyến viếng thăm chính thức của tổng thống Pháp Francoice Mitterrand. Nhờ đó có tới 22 dự án đầu t vào Việt Nam với số vốn là 236 triệu $. Năm 1997 trong khi lợng vốn FDI vào Việt Nam đang suy giảm, nhng đầu t của Pháp vào Việt Nam vẫn gia tăng, năm đó Pháp đầu t vào Việt Nam 18 dự án với số vốn đầu t lên tới 689 triệu $. Kết quả đó là do trong năm có sự viếng thăm của tổng thống Pháp J. Chirac và hội nghị cao cấp lần thứ bảy các nớc có sử dụng tiếng Pháp diễn ra tại Hà Nội. Trong năm nay Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng viếng thăm chính thức nớc Pháp hy vọng rằng vốn đầu t của Pháp vào Việt Nam còn gia tăng hơn nữa.

doanh chiếm tới 54,0% số liệu cụ thể các hình thức đợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 3: Hình thức đầu t Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng vận hành chuyển giao (BOT) Công ty 100% vốn nớc ngoài % 54 7 29 10

Hình thức liên doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất và đây cũng là hình thức đ- ợc đặc biệt bên Việt Nam khuyến khích, bởi nó sẽ chuyển giao công nghệ hiện đaị , kỹ thuật cao và tài chính của công ty Pháp .

Đứng sau hình thức bên liên doanh, hình thức hợp đồng vận hành chuyển giao (BOT) cũng chiếm tỷ trọng lớn 29%. Hình thức này, bởi vì nó cải thiện cơ sở hạ tầng cho phía Việt Nam, đồng thời ta không mất vốn để góp nh hình thức liên doanh. Tỷ lệ 29% một tỷ lệ rất lớn so với các nớc khác đầu t vào Việt Nam. Cho tới nay hình thức BOT (viết tắt bao gồm: BOT, BTO và BT) đợc thực hiện ở Việt Nam vẫn ở con số rất nhỏ vào khoảng trên 10 dự án.

Nhà đầu t Pháp cũng giống với các nhà đầu t từ EU chủ yếu tập trung vào các vùng phát triển thuận lợi, mặc dù phía Việt Nam vẫn không ngừng kêu gọi, khuyến khích đầu t vào các địa bàn kinh tế xã hội khó khăn hơn. Đầu t của Pháp chủ yếu tập trung vào TP. HCM, Hà Nội, Tây Ninh, Đồng Nai, Tiền Giang.... những dự án có thể kể đến nh: Telecôm tại TP. HCM, công ty TNHH mía đờng Bourbon tại Tây Ninh 95 triệu $, nếu phân theo ngành thì cơ cấu đầu t của Pháp vào Việt Nam đợc thể hiện qua bảng sau:

Trong đố ngành nông nghiệp chiếm 14%, công nghiệp chiếm 19%, ngân hàng chiếm 3%, khách sạn 7%, nớc 6%, viễn thông 22%, vận tải 1%, dịch vụ

54 7 7 29 10 0 10 20 30 40 50 60 Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng vận hành chuyển giao (BOT) Công ty 100% vốn nước ngoài % 14 19 3 7 6 22 17 5 10 15 20 25

17%.

Qua hình trên ta thấy lĩnh vực đầu t của Pháp vào Việt Nam đáng quan tâm đó là lĩnh vực viễn thông chiếm tỷ lệ 22% Việt Nam. Việt Nam đang là một nớc trong quá trình CNH - HĐH đất nớc chính vì vậy lĩnh vực viễn thông chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển đội ngũ kỹ thuật, có trình độ về quản lý, nghiệp vụ để có thể hội nhập với khu vực và thế giới, nắm bắt thông tin mới, kỹ thuật tiên tiến mới trên thế giới áp dụng vào Việt Nam.

Tính đến đầu năm 2002 Pháp có 80 dự án đi vào hoạt động với số vốn đăng ký 1,3 tỷ $ bao gồm 15 dự án đầu t xây dựng cơ bản với tổng vốn nớc ngoài ký 220 triệu $. Tổng vốn đầu t của 80 dự án trên > 1,3 tỷ $ và tạo việc làm cho trên 10.500 lao động trực tiếp, số lao động gián tiếp lớn hơn rất nhiều, đặc biệt các dự án mía đờng, chăn nuôi gia súc gia cầm ....

Nh vậy, FDI của Pháp vào Việt Nam không những lớn về tỷ trọng trong khu vực EU mà còn có vị trí đặc biệt quan trọng bởi nó đầu t vào các lĩnh vực đ- ợc đặc biệt Việt Nam chú ý và khuyến khích nh BOT, viễn thông.... Điều đó, đặt ra cho Việt Nam trong thời gian tới đây phải tăng cờng hơn nữa mối quan hệ hợp tác với Pháp tạo ddiều kiện thuận lợi cho nhà đầu t Pháp đầu t vào Việt Nam .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài của eu, mỹ, nhật vào việt nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w