Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất, đầu tư khoa học cụng nghệ, kỹ thuật

Một phần của tài liệu Một số biện pháp Marketing nhằm đẩy mạnh TTSP của Cty Dệt kim Hà Nội (Trang 31 - 40)

I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CễNG TY

2.3. Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất, đầu tư khoa học cụng nghệ, kỹ thuật

Chỉ trong vũng 20 năm, Cụng ty đó xõy dựng và phỏt triển một cơ ngơi rất bề thế với trang thiết bị mỏy múc, cụng nghệ hiện đại, nhà xưởng rộng rói, đẹp đẽ, khang trang, tiện nghi làm việc đầy đủ.

Cụng ty Hanosimex hiện đang quản lý và sử dụng 3 lụ đất lớn để làm nhà xưởng, văn phũng và cỏc trụ sở trực thuộc cụng ty.

Bảng 3: Tỡnh hỡnh cỏc lụ đất thuộc quyền sử dụng của Tổng Cụng ty

Lụ đất Diện tớch (m²) Nguồn gốc Thời gian thuờ

Trụ sở số 1 Mai Động, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

130.600 Thuờ đất 50 năm

Đất trong khuụn viờn hiện cú của Cụng ty TNHH Nhà nước 1 thành viờn Dệt 8/3

15.607 Thuờ đất

Khu cụng nghiệp Dệt May Phố Nối 41.200 Thuờ lại 70 năm

Nguồn: Biờn bản xỏc định giỏ trị doanh nghiệp tại thời điểm 1/1/2007

Cụng ty đó nõng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, nõng cao năng suất lao động và làm việc của cỏn bộ cụng nhõn viờn chức trong toàn Tổng Cụng ty lờn rất nhiều. Cỏc thiết bị hiện đại của ngành dệt may thế giới như dõy chuyền chải thụ CX- 400 của Italy, mỏy ghộp của Thuỵ Sỹ, mỏy lạnh CIAT của Phỏp, YORT của Mỹ, mỏy dũ tỏch xơ ngoại lai, dõy chuyền kộo sợi khụng cọc OE của Đức và Italy lần lượt được Hanosimex nhập về. Khõu dệt nhuộm được bổ sung mỏy nhuộm cao ỏp Đài Loan, Nhật Bản, mỏy dệt của Bỉ… Khõu may đầu tư hàng trăm mỏy may, mỏy xộn, mỏy thiết kế mẫu, dõy chuyền may quần ỏo Jeans…Cỏc dõy chuyền sợi, dệt, nhuộm, may được hiện đại hoỏ tăng 15% năng lực sản xuất, nõng cao chất lượng.

3.Thực trạng sản xuất.

3.1.Tỡnh hỡnh sản xuất sợi.

Sản xuất Sợi là lĩnh vực cú bề dày truyền thống của Hanosimex, nú được hỡnh thành và phỏt triển ngay từ những ngày đầu thành lập Cụng ty. Tổng Cụnh ty những kinh nghiệm về quản lý, kỹ thuật và trỡnh độ tay nghề của người lao động, vỡ vậy mặc dự giỏ nguyờn liệu đầu vào luụn biến động lờn cao, nhưng sản xuất sợi luụn cú hiệu quả, ổn định cả về lượng và chất, khụng

ngừng đỏp ứng được yờu cầu cung cấp sợi cho cỏc đơn vị dệt mà cũn đỏp ứng được yờu cầu xuất khẩu, gúp phần gia tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu sợi ra cỏc nước (đứng thứ hai sau xuất khẩu hàng may mặc). Với những loại sợi truyền thống, Hanosimex luụn cố gắng duy trỡ và đảm bảo nõng cao về chất lượng, khai thỏc triệt để cụng suất để nõng sản lượng, đỏp ứng liờn tục yờu cầu của khỏch hàng từ Bắc vào Nam, xõy dựng được mối quan hệ gắn bú lõu dài, ổn định với cỏc khỏch hàng truyền thống.

3.2.Tỡnh hỡnh sản xuất vải.

Cụng ty hiện đang cú một nhà mỏy dệt vải Denim cú cụng nghệ hiện đại trờn thế giới với cụng suất 9 triệu một vải / năm. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh triển khai sản xuất, Tổng Cụng ty cũng cũn gặp khụng ớt khú khăn, nhất là trỡnh độ làm chủ kỹ thuật và tay nghề của người lao động. Với năng lực của dõy chuyền sản xuất vải dệt kim, thực tế trong mấy năm qua chỉ đủ đỏp ứng theo yờu cầu của cỏc Nhà mỏy May trong nội bộ, quỏ trỡnh triển khai sản xuất khụng đầy tải làm cho năng suất đạt thấp, chi phớ lờn cao.

Để thỏo gỡ những khú khăn về năng lực cũng như chất lượng sản xuất vải, Hanosimex ngoài cỏc yếu tố về quản lý đó chủ động đưa vào dõy chuyền sản xuất những sản phẩm mới như: dõy chuyền dệt Denim, dệt vải dựng sợi kiểu cung cấp theo yờu cầu may sản phẩm mang tớnh thời trang phự hợp thị hiếu thị trường hiện nay. Triển khai sản xuất vải cào lụng trờn dõy chuyền mới để đỏp ứng yờu cầu tiờu thụ vải loại này cho xuất khẩu và cung cấp cho may sản phẩm từ loại vải cào lụng phục vụ xuất khẩu và tiờu thụ nội địa. Hanosimex đó cú nhiều giải phỏp quản lý tốt nờn vải Denim sản xuất ra đó cung cấp cho khu vực may xuất khẩu tại Hanosimex, cung cấp cho cỏc khỏch hàng trong nước và cung cấp cho mục tiờu xuất khẩu vải là chớnh.

3.3.Tỡnh hỡnh sản xuất hàng may mặc.

Về tỡnh hỡnh sản xuất hàng may mặc, để gia tăng được lĩnh vực này, Hanosimex luụn phải đầu tư vào để hoàn thiện cỏc điều kiện đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao qua sự đỏnh giỏ của khỏch hàng Mỹ cho từng đơn hàng. Hơn nữa lĩnh vực may xuất khẩu đang chịu nhiều ỏp lực của phương thức gia cụng với tớnh đồng bộ sản xuất kộm do cụng nghiệp phụ trợ trong nước yếu, phụ thuộc nhiều vào nguyờn phụ liệu nhập khẩu, hạn chế khả năng đỏp ứng nhanh cựng với ỏp lực về nguồn nhõn lực biến động, tạo nờn nhiều yếu tố làm năng suất và chất lượng may mặc luụn biến động và chịu ỏp lực lớn về tiến độ giao hàng. Mặc dự đó giành cả một Nhà mỏy chuyờn may sản phẩm nội địa, nhưng đụi khi do phải ưu tiờn hỗ trợ cho cỏc đơn hàng xuất khẩu, nờn sản phẩm may tiờu thụ nội địa chưa đỏp ứng được nhu cầu thị trường cả về lượng và chất. Đặc biệt là sản phẩm may mặc Hanosimex chưa cú sự đa dạng, phong phỳ về mẫu mó, sản phẩm cú tớnh thời trang chưa nhiều do đội ngũ thiết kế chưa chuyờn nghiệp.

Nhỡn chung, tất cả cỏc nhà mỏy của Cụng ty đều được đầu tư mở rộng sản xuất với cỏc thiết bị hiện đại, cụng nghệ tiờn tiến một cỏch đồng bộ và khộp kớn, giỳp cụng ty cú những bước đột phỏ sản xuất kinh doanh, từ việc nõng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, giảm chi phớ sản xuất và giảm được giỏ thành. Tổng số sản phẩm mà Cụng ty sản xuất ra hàng năm luụn luụn đạt được mức dự kiến với năm sau cao hơn năm trước.

Bảng 4: Sản phẩm chủ yếu sản xuất qua cỏc năm Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Thời kỳ từ 1985 đến 1994 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 Sản phẩm sợi cỏc loại Tấn 5653 6744 7113 7754 7704 7996 6792 6306 6640 6462 Sản phẩm vải dệt kim Tấn - - - - - - 234,6 141,7 85,4 72,1 Sản phẩm may dệt kim 1000 sp - - - - - - 918 1135 2050 3619 Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Thời kỳ từ 1985 đến 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Sản phẩm sợi cỏc loại Tấn 7110 6819 7040 7183 7845 9105 9170 9641 16476 17650 Sản phẩm vải dệt kim Tấn 271 374 355,2 1243 1561 1221 1387 1404 1715 1924 Sản phẩm may dệt kim 1000 sp 5681 4433 4300 5091 4761 4129 4441 5257 5724 8309 Sản phẩm khăn 1000 c - 5194 6846 4299 8076 9994 8539 7516 8267 9475 Sản phẩm vải DENIM 1000m² - - - - - - 4766 6732 9400 10850

II.THỰC TRẠNG TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CễNG TY.

1.Tỡnh hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty.

1.1.Cơ cấu tổ chức của bộ mỏy quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm.

Hiện nay, hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty được quản lý, điều hành trực tiếp bởi Phú Tổng Giỏm đốc- điều hành cụng tỏc xuất nhập khẩu và Phú Tổng Giỏm đốc- điều hành tiờu thụ nội địa dưới sự chỉ đạo, giỏm sỏt và bỏo cỏo cụng việc trực tiếp cho Tổng Giỏm Đốc.

Ba phũng chức năng chịu trỏch nhiệm đảm nhiệm, tiến hành và triển khai cụ thể hoạt động tiờu thụ sản phẩm đú là phũng Kinh doanh, phũng Thương mại và phũng Xuất Nhập khẩu.

*Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm của toàn Tổng Cụng ty như sau:

Sơ đồ2 : Sơ đồ bộ mỏy quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty Dệt May Hà Nội

Mỗi Phú Tổng Giỏm đốc chịu trỏch nhịờm ở một mảng khỏc nhau của hoạt động tiờu thụ sản phẩm. Phú Tổng Giỏm đốc- Điều hành cụng tỏc xuất nhập quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm xuất nhập khẩu, liờn quan đến mụi trường Quốc tế nhiều hơn. Phú Tổng Giỏm đốc- Điều hành tiờu thụ nội địa chịu trỏch nhiệm quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm ở thị trường nội địa trong nước.

* Ba phũng chức năng triển khai hoạt động tiờu thụ sản phẩm được tổ chức hoạt động cụ thể như sau:

+ Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phũng Xuất Nhập khẩu: Tổng giỏm đốc

Phú Tổng Giỏm đốc- Điều

hành cụng tỏc XNK Phú Tổng Giỏm đốc- Điều

hành tiờu thụ nội địa

Phũng Xuất

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức phũng Xuất Nhập khẩu

Toàn bộ phũng Xuất Nhập khẩu được chia thành 14 bộ phận. Cơ sỏ phõn chia chủ yếu dựa trờn sự phõn chia theo sản phẩm. Vớ dụ như bộ phận khăn, sợi, húa chất, thuốc nhuộm,… cú kết hợp với cơ sở phõn chia theo quỏ trỡnh của cụng tỏc xuất nhập khẩu đú là xuất khẩu và nhập khẩu. Phũng chịu sự quản lý trực tiếp của một trưởng phũng và hai phú phũng. Quy mụ của phũng Xuất Nhập khẩu bao gồm 40 nhõn viờn. Phũng cú chức năng triển khai cụ thể cỏc hoạt động bỏn hàng ra thị trường cỏc nước, phụ trỏch đơn hàng, làm việc với bờn hải quan, làm về cụng tỏc thuế của phũng…

+ Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phũng kinh doanh:

Nguyễn Thị Lan Anh Lớp Kinh tế & Quản lý cụng 46

Trưởng phòng

Phó phòng I Phó phòng 2 Xuất khẩu khăn

Xuất khẩu sợi

NK thiết bị, phụ tựng

Xuất khẩu sản phẩm may, dệt kim

Xuất khẩu vải dệt thoi Nhập khẩu nguyên

liệu bông xơ Nhập khẩu hoá chất thuốc nhuộm Dự án đầu tư Hành chính Thị trường Xuất khẩu sản phẩm may dệt thoi Tiêu thụ hàng sau xuất khẩu Hệ thổng ISO, SA, WRAP Mảng thụng tin nội bộ

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức phũng Kinh doanh

Phũng khụng được phõn chia thành cỏc bộ phận nhỏ nhưng vẫn cú sự phõn cụng chức năng rừ ràng giữa cỏc cỏn bộ quản lý theo quỏ trỡnh cụng việc. Điều này làm tăng khả năng phối hợp trong phũng, tạo ra sự hoạt động linh hoạt để phự hợp với bộ phận kinh doanh. Đội ngũ cỏn bộ quản lý của phũng cũng bao gồm 1 trưởng phũng và hai phú phũng. Quy mụ của phũng tương đối lớn bao gồm 100 nhõn viờn trong đú bao gụm cả đội ngũ cụng nhõn bốc xếp, vận tải hàng hoỏ.

Trưởng phòng

Phụ trách:

- Tổ chức, nhân sự, tiền lương của Phòng.

- Công tác marketing tiêu thụ sản phẩm sợi trong thị trường nội địa.

- Công tác giao nhận vận tải hàng hoá trong nước.

Phó phòng I

Phụ trách:

- Công tác marketing tiêu thụ sản phẩm vải DK, vải denim, vải dệt thoi trong thị trường nội địa.

- Công tác tiêu thụ các mặt hàng phế liệu của Tổng công ty.

- Công tác bán hàng thanh lý, hàng chậm luân chuyển của Tổng công ty.

PHó Phòng II Phụ trách:

- Công tác marketing tiêu thụ SP may mặc, SP khăn trong thị trường nội địa.

- Công tác quản lý hệ thống đại lý, các đại lý bán SP may mặc và khăn trong thị trường nội địa.

+ Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trung tõm thương mại:

Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức Trung tõm thương mại

Trung tõm thương mại cũng được phõn chia cỏc bộ phận theo quỏ trỡnh của cụng việc. Đội ngũ quản lý của trung tõm bao gồm 1 Giỏm đốc Trung tõm và một phú giỏm đốc Trung tõm. Cụng ty cú bao gồm 50 nhõn viờn triển khai cỏc hoạt động nghiệp vụ sổ sỏch, văn phũng và cỏc hoạt động bỏn hàng tại cỏc cửa hàng bỏn giới thiệu sản phẩm của Tổng Cụng ty.

Tuy đó cú sự phõn chia hỡnh thành rừ ràng cỏc bộ mỏy phũng ban quản lý hoạt động tiờu thụ sản phẩm và đõy là một sự hợp lý hoỏ quan trọng đó thỳc đẩy được hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Tổng Cụng ty khụng ngừng phỏt triển trong nhiều năm qua. Nhưng sự phõn chia cỏc bộ phận như trờn vấn cũn một số điểm hạn chế nhất định.Vớ dụ như hiện nay, Tổng Cụng ty vẫn thiếu hẳn bộ phận marketing. Đõy là bộ phận cú chức năng, vai trũ hết sức quan trọng đối với cỏc cụng ty cú quy mụ sản xuất, kinh doanh lớn, đó phỏt triển mạng lưới tiờu thụ cả ở trong nước và ngoài nước như Hanosimex.

Nguyễn Thị Lan Anh Lớp Kinh tế & Quản lý cụng 46

Giám đốc trung tâm

Phó Giám đốc Trung tâm Tổ chức công tác dịch vụ thơng mại Công tác hợp tác kinh doanh Công tác ISO, SA, WRAP của trung tâm

Tổ chức hệ thống bán lẻ

Kế hoạch Kinh doanh Khai thác thị trờng

Công tác tổ chức, nhân sự, tiền lơng của trung

Chớnh vỡ điểm hạn chế này, nờn việc sắp xếp cụng việc cho cỏc bộ phận chuyờn trỏch hoạt động tiờu thụ sản phẩm vẫn cũn chưa thực sự thoả đỏng, chưa kớch thớch sự phỏt triển rộng rói, mạnh mẽ của Tổng Cụng ty trong tiờu thụ sản phẩm, đặc biệt là ở thị trường nước ngoài, chưa tạo được sự đột biến trong năng lực cạnh tranh nhằm thỳc đẩy xuất khẩu, tạo dựng thương hiệu, uy tớn cho Tổng Cụng ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp Marketing nhằm đẩy mạnh TTSP của Cty Dệt kim Hà Nội (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w