III. Một số kiến nghị
2. Về phía nhà nớc
Có thể nói khi thực hiện nhập khẩu thiết bị toàn bộ, thì những vớng mắc mà Technoimport gặp phải phần nhiều là từ phía Nhà nớc. Những quy định chồng chéo, những thủ tục phiền hà gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động của công ty, xin có một số ý kiến đối với Nhà nớc về các chính sách, những quy định trong lĩnh vực nhập khẩu thiết bị toàn bộ.
Chính sách thuế xuất nhập khẩu của nhà nớc cần nhất quán đối với mọi tổ chức kinh doanh không có những u tiên riêng biệt tạo nên sức cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng.Thuế xuất nhập khẩu hợp lý một mặt tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu mặt khác giảm giá đối với hàng nhập khẩu để ngời tiêu dùng trong nớc có thể lựa chọn mua hàng hóa.
Hiện nay, hệ thống thuế của nớc ta còn quá phức tạp, với nhiều mức thuế khác nhau, thuế suất thì dàn trải. Giá tối thiểu tính thuế nhập khẩu thờng chậm thay đổi so với thực tế gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nên chăng nhà nớc cần nghiên cứu dỡ bỏ biểu thuế tối thiểu, cải cách cơ cấu thuế theo hớng mức thuế suất ít hơn nằm trong số lợng nhóm hàng cụ thể.
Đối với thủ tục hải quan
Các văn bản pháp quy của các cơ quan nhà nớc liên quan đến ngành Hải quan phải có hiệu lực ngay sau khi ban hành chứ không phải đợi văn bản hớng dẫn của cấp trên. Hệ thống mạng thông tin của hải quan cần phải đợc cập nhật thờng xuyên và nhanh chóng. Hải quan cần cải tiến tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu theo hớng tạo điều kiện thuận tiện cho việc khai báo và kiểm tra tính chính xác của việc khai báo của công ty.
Đối với chính sách tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại tệ
Chính sách tỷ giá hối đoái:
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phụ thuộc rất nhiều vào sự ổn định tỷ giá hối đoái. Nhà nớc không nên áp đặt một tỷ giá cố định mà tỷ giá phải đợc điều tiết theo quan hệ cung cầu của thị trờng dựa trên quy luật giá trị. Nếu tỷ giá có biến động lớn thì nên dùng các biện pháp can thiệp để giữ tỷ giá ổn định ở mức hợp lí. Hiện nay nhà nớc đã có nhiều chính sách tích cực về tỷ giá hối đoái nh: công bố tỷ giá trên phơng tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ cho các ngân hàng kinh doanh ngoại tệ, giữ cho tỷ giá hối đoái của một số ngoại tệ mạnh ( USD, DEM v.v..) ổn định.
Nhà nớc cần có sự quản lý ngoại tệ để đảm bảo có đợc đầu vào bằng việc nhập khẩu ( thiết bị toàn bộ, máy móc, nguyên vật liệu v.v.. ). Nhà nớc nên xem xét lại và điều chỉnh nguyên tắc cơ chế phân bổ ngoại tệ ở các doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau. Nhà nớc phải u tiên phân bổ vốn ngoại tệ thuộc các dự án lớn tốn nhiều ngoại tệ sang các việc cổ vũ, khuyến khích các mối liên kết trong nội bộ các ngành công nghiệp và cải tiến hoạt động của các doanh nghiệp theo tiêu chuẩn kinh tế.
Về việc quản lý của nhà nớc trong hoạt động đấu thầu
Điều chỉnh bất hợp lý về số lợng nhà thầu tối thiểu trong qui chế đấu thầu mới ban hành để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc lựa chọn các nhà thầu có khả năng đáp ứng tối u các yêu cầu của công ty.
Mở rộng đối tợng đợc phép áp dụng hợp đồng có điều chỉnh giá.
Thực hiện các biện pháp nhằm làm cho công tác mua sắm, đấu thầu đợc hiệu quả và minh bạch hơn bao gồm:
+ Ban hành pháp lệnh đấu thầu nhằm đảm bảo việc đấu thầu có tính cạnh tranh, áp dụng việc công bố bắt buộc các thông báo mời thầu trên một bản tin thầu quốc gia, sử dụng bắt buộc các tài liệu đấu thầu chuẩn, đánh giá thầu chuẩn và các hợp đồng chuẩn, xác định các hình thức vi phạm qui định và các biện pháp xử lý t- ơng ứng.
+ Giảm các ngỡng giá trị gói thầu đợc phép chỉ định thầu tự động không cần giải trình xuống những mức giá trị thờng đợc sử dụng ở các nớc khác
+ Thành lập một văn phòng quản lý mua sắm công độc lập, báo cáo trực tiếp lên cấp chính phủ cao nhất, và một hệ thống rõ ràng và tin cậy đối với khiếu nại, xử phạt trong công tác thầu
+ Xây dựng một đội ngũ chuyên gia đấu thầu thông qua đào tạo, gắn việc đào tạo và phơng pháp xét thầu bằng cách cho điểm với quá trình cải cách hành chính công và qui định đấu thầu nh một ngành nghề chuyên môn
+ Tách các doanh nghiệp nhà nớc và các viện nghiên cứu khỏi sự quản lý trực tiếp của các bộ và các uỷ ban nhân dân nh là một phần của cuộc cải cách hành chính tổng thể. Làm cho các doanh nghiệp nhà nớc và các viện hoàn toàn độc lập bằng cách tách bạch chức năng quản lý nhà nớc và chức năng quản lý sở hữu. Từ đó thúc đẩy chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trờng, mở một cách công bằng và bình đẳng với tất cả các doanh nghiệp khác.
Một số kiến nghị khác với chính phủ
Quản lý chặt chẽ trong việc quyết định tổng mức vốn đầu t cho công trình, cùng với việc tiến hành giải ngân kịp thời cho các chủ đầu t uỷ thác cho Technoimport trong việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ tránh thất thoát và thiệt hại cho công ty trong việc chậm thanh toán đối với một số công trình nh hiện nay.
Ngoài ra, chính phủ cần tăng cờng phối kết hợp giữa các cơ quan quản lí nhà nớc, áp dụng tin học vào quản lí nhằm tăng tốc độ giải quyết công việc.
Hoàn thiện và đảm bảo tính thống nhất của hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ. Các văn bản pháp quy có liên quan tới hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ phải đợc sửa chữa theo hớng chính xác, không chồng chéo và rờm rà gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Kết luận
Qua 45 năm lao động và sáng tạo, công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật đã khẳng định đợc vị trí, uy tín và tầm vóc của mình trong hoạt động xuất nhập khẩu góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc.
Những thành quả từ hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Technoimport thực sự là thành công của lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty
và một lần nữa cho ta thấy thế mạnh của Technoimport ở thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc.
Tuy nhiên cũng giống nh các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung ở Việt Nam, Technoimport vẫn còn nhiều tồn tại, vớng mắc cần khắc phục trong việc thực hiện qui trình nhập khẩu.
Muốn khắc phục đợc những tồn tại, vớng mắc này, công ty cần phải nghiên cứu, xem xét lại chặng đờng đã qua, đánh giá những tồn tại, nguyên nhân và những thành tựu đã đạt đợc, kết hợp với việc đúc rút kinh nghiệm để rút ra giải pháp hữu hiệu nhất. Công ty cần chú trọng đến yếu tố " con ngời " vì đây chính là yếu tố quyết định thành công hay thất bại trong việc nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộ.
Với mong muốn đóng góp ý kiến của mình nhằm hoàn thiện hơn qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Technoimport, em đã viết bài luận văn này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Tiến Sỹ Nguyễn Quốc Thịnh và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty đặc biệt là các cô chú, anh chị phòng xuất nhập khẩu 5 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình.
Hà Nội ngày tháng năm Sinh viên
Lê Trung Kiên
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kỹ thuật thơng mại Quốc tế
Trờng Đại Học Thơng Mại - TS Chủ biên Đào Thị Bích Hòa
2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh doanh XNK
3. Marketing thơng mại quốc tế
Trờng Đại Học Thơng Mại - Chủ biên PGS - TS Nguyễn Bách Khoa
4. Kinh doanh quốc tế
PGS. TS Phạm Vũ Luận - Hoàng Kình
5. 100 phán quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VCCI) xuất bản năm 2002
6. Incoterms 2000 và hớng dẫn sử dụng Incoterms 2000
Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam
7. Báo cáo của Technoimport các năm 2000, 2001, 2002 8. Tài liệu đấu thầu dự án thoát nớc của Technoimport
9. Báo chí, tạp chí thơng mại, ngoại thơng, hải quan các năm 2002 - 2003 10. Thông tin trên mạng Internet
Mục lục
Lời Nói Đầu ... 1
I. Khái quát về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ... 3
1. Khái niệm và đặc điểm của thiết bị toàn bộ ... 3
2. Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam hiện nay ... 4
2.1. Đối t ợng đ ợc phép nhập khẩu thiết bị toàn bộ ... 4
2.2. Các ph ơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ ... 6
2.3. Khung pháp lý hiện nay cho hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam ... 7
3. Vai trò của hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ đối với nền kinh tế Việt Nam
... 9
II. Quy trình nhập khẩu thiết bị ... 11
1. Nghiên cứu thị tr ờng ... 11
2. Lựa chọn đối tác và hình thức giao dịch ... 13
3. Đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá ... 14
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng ... 16
4.1. Xin giấy phép nhập khẩu ... 16
4.2. Mở L/C ... 16
4.3. Thuê tàu ... 17
4.4. Mua bảo hiểm hàng hoá ... 17
4.5. Thủ tục hải quan ... 17
4.6. Nhận hàng nhập khẩu ... 18
4.7. Kiểm tra hàng hoá ... 18
4.8. Thanh toán tiền hàng nhập khẩu ... 19
4.9. Giải quyết khiếu nại và tranh chấp ( nếu có ) ... 19
III. Những nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ... 19
1. Yếu tố chính trị - luật pháp ... 19
2. Trình độ sản xuất - khoa học công nghệ và quản lý ... 20
3. Tỷ giá hối đoái ... 21
Đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động th ơng mại quốc tế, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu và có thể gây sự biến đổi lớn trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu. Khác với thuế quan và hạn ngạch là những công cụ mà Chính Phủ có thể điều chỉnh trực tiếp, tỷ giá hối đoái lại chủ yếu hình thành từ thị tr ờng, nhà n ớc chỉ tác động có tính chất điều chỉnh . . 21
4. Các nhân tố ảnh h ởng khác ... 22
Ch ơng II ... 23
I. Tóm l ợc về công ty ... 24
1. Sự hình thành và phát triển của công ty ... 24
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ... 25
3. Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý của công ty ... 26
4. Thị tr ờng và mặt hàng kinh doanh của công ty ... 27
II. Hoạt động kinh doanh của công ty ... 32
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Technoimport ... 32
2. Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu ... 34
III. Thực trạng quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật ... 35
1. Ph ơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ chủ yếu của công ty ... 35
2. Quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty ... 38
IV. Những tồn tại trong quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty Technoimport ... 51
1. Nghiên cứu thị tr ờng ... 52
2. Tổ chức đấu thầu ... 52
3. Đàm phán ... 54
4. Thực hiện hợp đồng và giám sát thực hiện hợp đồng ... 55
5. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên ... 57
6. Vốn ... 58
I. Mục tiêu và ph ơng h ớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới
... 60
1. Mục tiêu của công ty ... 60
2. Ph ơng h ớng hoạt động kinh doanh của công ty ... 60
II. Giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty ... 61
1. Đẩy mạnh nghiên cứu nhu cầu khách hàng ... 62
2. Tổ chức đấu thầu một cách có hiệu quả ... 63
3. Quá trình kiểm tra đánh giá tính tiên tiến của thiết bị toàn bộ định nhập khẩu
... 65
4. Nâng cao công tác đàm phán và kí kết hợp đồng ... 67
Đàm phán: gồm có chuẩn bị đàm phán và thực hiện quá trình đàm phán. ... 67
5. Để công tác hải quan có thể đ ợc thực hiện tốt ... 69
6. Nâng cao công tác giao nhận, vận chuyển ... 69
7. Hoàn thiện công tác thanh toán ... 69
8. Giám sát việc thực hiện hợp đồng của phía đối tác ... 70
III. Một số kiến nghị ... 71
1. Về phía công ty ... 71
2. Về phía nhà n ớc ... 74
Kết luận ... 77