quan trọng đối với công ty. Lĩnh vực kinh doanh của công ty không đảm bảo đ- ợc chất lợng của nguyên liệu đầu vào để thực hiện các hợp đồng đã ký với khách hàng nớc ngoài thì công ty sẽ phải chịu những thiệt hại nặng nề do đã phá vỡ hợp đồng và còn mất uy tín, cơ hội kinh doanh trên thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên công ty cũng đợc sự u đãi đáng kể từ phía nhà nớc thông qua các hạn ngạch xuất khẩu cho công ty. Do mặt hàng may mặc là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, chủ lực của nhà nớc do đó mọi sản phẩm đều chịu sự quản lý của nhà nớc. Mặc dù vậy công ty cũng đợc cung cấp hạn ngạch rất lớn.
Danh tiếng của công ty đã đợc các khách hàng châu mỹ biết tiếng thông qua một số sự giới thiệu của một số bạn hàng đối tác làm ăn có mối quan hệ chặt chẽ với công ty. Công ty có thể kiếm đợc những hợp đồng gia công hoặc hợp đồng xuất khẩu hàng may thêu trực tiếp với các đối tác nớc ngoài.
Hiện tại công ty có đợc lợi thế là nhu cầu của ngời tiêu dùng lớn, các sản phẩm của công ty phù hợp với khách hàng, giá cả của công ty tơng đối hợp lý. Vì vậy sản phẩm của công ty đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng. Thị trờng tiêu thụ lâu dài và ổn định là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Bên cạnh những u điểm kể trên, công ty hiện vẫn đang phải đơng đầu với những khó khăn không dễ khắc phục.
2. Những khó khăn cơ bản trong công tác xuất khẩu hàng may mặc của công ty. của công ty.
Cho đến nay công ty đã và đang phải đối đầu với rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng may mặc.
Nói chung, cũng giống nh bất kỳ một doanh nghiệp nào khác đang phải hoạt động trong môi trờng kinh tế hết sức phức tạp. Nền kinh tế không ổn định, đang ở thời điểm giao thời, chuyển đổi từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng. Các doanh nghiệp còn hết sức lạ lẫm với phơng thức làm ăn mới. Do vậy, những thử thách, khó khăn là không tránh khỏi dối với công ty.
Tại công ty công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh, khó khăn còn rất nhiều nhng tập trung vào những khó khăn chính nh:
Thứ nhất: Là những khó khăn trong khâu tìm kiếm nguyên liệu phục vụ
cho sản xuất hàng xuất khẩu. Công ty đã có quan hệ với nhiều nguồn cung cấp nguyên liệu trong cả nớc nhng những vùng nguyên liệu này thờng không ổn định, có khối lợng hạn chế và đặc biệt là khối lợng không nhiều. Do vậy, gây ra rất nhiều khó khăn cho công ty. Với nguồn nguyên liệu nhập khẩu mặc dù có chất lợng cao, khối lợng nhập khẩu không hạn chế nhng giá cả rất cao lại hay thay đổi do vậy làm giảm dounh thu của công ty.
Vì vậy vấn đề này đang gây rất nhiều khó khăn, đòi hỏi công ty phải có kế hoạch thu mua nguồn hàng hữu hiệu hơn cũng nh tập trung đầu t phát triển nguồn nguyên liệu với quy mô lớn để có thể đáp ứng nguồn hàng xuất khẩu. Trong điều kiện khả năng đáp ứng của nguồn nguyên liệu trong nớc là khó khăn và không đủ tiêu chuẩn, tình trạng cạnh tranh nguồn nguyên liệu đẩy giá lên cao thì công ty có thể nghiên cứu khả năng nhập khẩu nguyên liệu.
Thứ hai: Đi liền với khâu tìm kiếm nguồn nguyên liệu là công tác sản
xuất hàng xuất khẩu của công ty cũng đang là một trong những khó khăn đang đầu cần có biện pháp giải quyết.
Công ty đang cạnh tranh trong thị trờng mà thế cân bằng hầu nh không tồn tại do có nhiều nớc đã đầu t phát triển công nghiệp hàng may mặc, yêu cầu về chất lợng đợc đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy mà khó khăn của công ty ngày càng tăng gấp bội. Để đạt đợc chất lợng cao đòi hỏi phải có công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại. Tuy dây chuyền chế biến của công ty đã tơng đối hiện đại so với một số doanh nghiệp khác trong cùng ngành nhng vẫn còn thua kém rất nhiều so với các nớc trong khu vực nh: Trung Quốc, Đài loan, Malaysia, Hông Kông. Không những thế hệ thống máy móc của công ty không đồng bộ. Trình độ công nghệ cha cao nên sản phẩm cha có nhiều độ tinh xảo, còn nhiều sản phẩm h hỏng, lãng phí nguyên liệu, cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng nớc ngoài, cha đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Một nhân tố khách quan tác động bất lợi tới chất lợng hàng may mặc là khí hậu Việt Nam có độ ẩm tơng đối lớn nên sản phẩm may có thể bị ảnh hởng làm chất lợng sản phẩm giảm xuống, không đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng. Sản phẩm may mặc đợc đóng gói vào bao nilon theo từng lô sau đó đóng vào bao giấy đợc vận chuyển bằng đờng biển, do thời tiết nớc ta nên nhiều lô hang bị ẩm, nớc vào. Do vậy ảnh hởng rất nhiều tới chất lợng sản phẩm trong quá trình vận chuyển.
Thứ ba: Công ty đang rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng(khoảng
60% vốn cần thiết cho kinh doanh ) Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các năm đă tăng mạnh nhng chủ yếu vốn kinh doanh đi vay ngân hàng, tiền ứng trớc của khách hàng. Vốn tự có của công ty còn rất ít nên không có điều kiện nhập các dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu. Để giải những quyết khó khăn về mở rộng thị tr- ờng, hiện đại hoá máy móc thiết bị thì vốn là điều kiện tiên quyết. Một thực tế là trong môt trờng cạnh tranh gay gắt, để trụ vững phát triển phải đầu t theo chiều sâu, tiếp cận nhanh tróng với trình độ sản xuất may mặc tiên tiến trên thế giới và đổi mới công tác xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tạo ra đợc nguồn vốn kinh doanh ổn định, đảm bảo đợc các chí phí cần thiết trong quá trình hoạt động kinh doanh nh chi phí nghiên cứu tiếp cận thị trờng, tiếp thị, quảng cáo..
Thứ t : Tìm kiếm thị trờng. Cho tới năm 1992 công ty mới chính thức đi
vào hoạt động xuất khẩu nên thị trờng còn rất hạn hẹp, bạn hàng đơn điệu, công ty khó có thể tạo một thế đứng trên thị trờng quốc tế. Công ty tự tìm kiếm thị tr- ờng nhng quá trình đó vẫn mang tính chất mò mẫm, cha có định hớng, mặt khác cũng nh các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc khác công ty cũng thiếu thnhững thông tin cập nhật về tình hình biến động của thị trờn, cũng nh thay đổi về giá cả, cung cầu, những thông tin về công nghệ, kỹ thuật sản xuất hàng may mặc Những thông tin về khách hàng cũng rất thiếunên công ty khó có thể ký…
kết hợp đồng với giá cao, ít nhất cũng ngang bằng với giá quốc tế.
Theo cơ chế mới, các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc đều có khả năng xuất khẩu vào các thị trơng( vào châu âu phải có hạn ngạch) nên hình thành thị trờng cạnh trạnh găy gắt trong nớc, nhất là trong trờng hợp các sản phẩm sản xuất ra của các doanh nghiệp đều na ná nh nhau, thiếu sự dị biệt hoá cần thiết để tăng sức cạnh tranh.
Thứ năm: Kinh doanh trong cơ chế thị trờng, thắng lợi trong cạnh tranh
là cách duy nhất để tồn tại. Mới bớc vào cung cách làm ăn mới còn nhiều bỡ ngỡ đã không ít tổ chức kinh doanh lợi dụng xuất khẩu nhằm chiếm hạn ngạch gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thực sự nhng cha đợc ngăn chặn và sử lý lên gây tiêu cực trong cạnh tranh về giá cả chất lợng. Theo chính sách xuất khẩu của nhà nớc mới ban hành, độc quyền ngoại thơng chấm dứt, công ty phải vận động vơn lên trong sự cạnh tranh gay gắt với một số đơn vị khác. Điều
đó đòi hỏi công ty phải chủ động đầu t công nghệ mới, đổi mới phơng cách sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để có thể thắng lợi trong cạnh tranh.…
Thứ sáu: Về chủ quan, hệ thống tổ chức bộ máy cán bộ công nhân viên
của công ty còn cha kịp thay đổi đồng bộ với cơ chế hoạt động, cha đáp ứng đợc những yêu cầu mới phát sinh, những quy định mới. Đã sau hiều lần tinh giảm nhng bộ máy hành chính của công ty vẫn còn cồng kềnh, làm việc cha hiệu quả. Công ty đã tổ chức những khoá học nâng cao trình độ nghiệp vụ nhng các cán bộ của công ty vẫn cha bắt kịp với sự chuyển đổi của thời cuộc. Do tình trạng thiếu vốn, thiếu kinh ngiệm. Công ty cha mở rộng đợc quan hệ liên doanh hợp tác đầu t với nớc ngoài, vẫn phải tự thân vận động trên cơ sở sử dụng nguồn vốn đi vay, sự hỗ trợ của nhà nớc hầu nh không còn. Mặt khác công ty còn phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp nhà nớc, t nhân, các công ty liên doanh vốn hết sức nhanh nhậy , linh hoạt trong cơ chế thị trờng. Trong cuộc cạnh tranh này nhân tố con ngời nói lên vai trò đặc biệt quan trọng, đòi hỏi công ty phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh có trình độ và năng động.