Kiến nghị với Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank (Trang 65 - 68)

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VP BANK

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước

Một là: Hoàn thiện khung phỏp lý cho DNV&N

Chớnh phủ và cỏc ban ngành cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, doanh nghiệp yờu cầu hoạt động kinh doanh theo đỳng phỏp luật. Ban hành cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, bảo vệ DNV&N, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch thương mại, đất đai...

Nhà nước cần ban hành cỏc đạo luật cơ bản, tạo mụi trường phỏp lý cần thiết để cỏc DNV&N dễ dàng thực hiện cỏc biện phỏp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ và cỏc ngõn hàng dễ dàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ khi cú rủi ro xảy ra. Đú là luật sở hữu tài sản và cỏc văn bản dưới luật quy định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về cấp chứng thư, sở hữu tài sản; ban hành cỏc văn bản dưới luật hướng dẫn việc thực hiện xử lý, phỏt mại tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lónh. Cú như vậy mới gúp phần tạo ra sự đảm bảo chắc chắn hơn cho cỏc Ngõn hàng thương mại và từ đú mà khuyến khớch họ trong việc cho vay vốn đối với cỏc DNV&N.

Hai là: Tạo ra một “sõn chơi bỡnh đẳng” về tớn dụng trung và dài hạn để tất cả người đi vay đều tuõn thủ những thể lệ giống nhau.

Những quy định hiện hành và quy tắc điều chỉnh việc tiếp cận vốn tớn dụng ngõn hàng dài hạn và trung hạn đó cú sự phõn biệt đối xử với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khi đú ưu tiờn cho DNNN.

Ngõn hàng phải tin vào khả năng trả nợ cho người đi vay chứ khụng phải là ai là người sở hữu hoặc “thõn phận” của người đi vay. Điều này sẽ xỏc định khụng chỉ là liệu một doanh nghiệp cú vay được vốn hay khụng mà cũn liệu doanh nghiệp cú phải thế chấp hay khụng.

Ba là: Thành lập cỏc Cụng ty cho thuờ tài chớnh để phục vụ cho cỏc DNV&N.

Đõy sẽ là cỏc nguồn tài trợ vốn trung và dài hạn cho cỏc DNV&N vừa an toàn vừa hợp với khả năng nguồn lực của DNV&N. Mụ hỡnh này đó được nhiều nước ỏp dụng thành cụng.

Bốn là: Xõy dựng quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc DNV&N

Thực trạng chung là DNV&N vốn ớt, trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu, trỡnh độ quản lý hạn chế. Nhưng cũng cú nhiều doanh nghiệp cú khả năng phỏt triển, cú dự ỏn kinh doanh khả thi nhưng do khụng đủ điều kiện để tiếp cận vốn tớn dụng ngõn hàng mà phải vay vốn cỏc nguồn phi chớnh thức với lói suất cao. Vỡ vậy,

giải quyết vấn đề thiếu vốn là khõu đột phỏ nhằm khai thỏc mặt tớch cực, hạn chế bất lợi đối với cả cỏc tổ chức tớn dụng và doanh nghiệp.

Theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia, phải cú sự can thiệp của Nhà nước trong việc hỗ trợ cỏc DNV&N tiếp cận vốn tớn dụng thụng qua việc thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng đối với DNV&N. Mục tiờu là tạo điều kiện cho DNV&N cú khả năng phỏt triển nhưng khụng đủ năng lực tài chớnh để cú thể khai thỏc được nguồn vốn tớn dụng. Đõy là biện phỏp để Nhà nước chia sẻ rủi ro với người cho vay, thỳc đẩy mở rộng tớn dụng đối với DNV&N.

Ở Việt Nam, từ năm 1995 quỹ bảo lónh tớn dụng đó hoạt động thớ điểm ở Bắc Giang giữa Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Bắc, Trung tõm tư vấn DNV&N Bắc Giang với Viện FES (Friendrich, Erbert - CHLB Đức). Nguồn vốn ban đầu của quỹ do Viện FES tài trợ là 100.000 USD. Từ khi quỹ hoạt động nến nay nú đó bảo lónh cho nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất với số tiền bảo lónh cho mỗi mún vay lớn nhất là 80 triệu đồng và nhỏ nhất là 30 triệu đồng. Thời hạn bảo lónh từ 1 đến 3 năm tuỳ mục đớch đầu tư vào vốn lưu động hay vốn cố định. Quỹ sử dụng nguồn vốn của mỡnh để bự đắp rủi ro cho trường hợp cho vay trung, dài hạn theo tỷ lệ quỹ chịu 60% và ngõn hàng chịu 40% trờn số dư nợ cũn lại. Trường hợp cho vay ngắn hạn tỷ lệ này là 80% và 20%. NHCT Việt Nam cũng đó thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng. Ở đõy NHCT vừa đúng vai trũ người thẩm định xột duyệt cho vay vừa đúng vai người xem xột phỏt hành bảo lónh cho mún vay chưa cú đủ tài sản đảm bảo nợ theo quy định chung của NHCT. Quỹ bảo lónh tớn dụng xột nhận bảo lónh phần tiền vay cũn chưa đủ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lónh của người thứ ba. Mức độ bảo lónh tối đa bằng 80% giỏ trị mún vay được duyệt. Như vậy, rủi ro trong việc đầu tư cho cỏc dự ỏn được chia cho 3 đối tượng là người vay, Ngõn hàng cho vay và Quỹ bảo lónh tớn dụng.

Từ những kinh nghiệm khả năng đầu tiờn do thớ điểm thực hiện bảo lónh tớn dụng, đặt cơ sở phỏp luật cho quỹ bảo lónh tớn dụng ra đời.

- Mụ hỡnh hoạt động của quỹ bảo lónh tớn dụng: Trong giai đoạn trước mắt, nước ta cần xõy dựng quỹ bảo lónh tớn dụng dưới hỡnh thức tổ chức tài chớnh Nhà nước với tờn gọi “Quỹ bảo lónh tớn dụng cho DNV&N”. Việc xõy dựng quỹ bảo lónh tớn dụng phải phự hợp với định hướng chiến lược phỏt triển kinh tế núi chung và đặc điểm phỏt triển của DNV&N.

Quỹ ra đời và hoạt động như là một cụng cụ hỗ trợ của Nhà nước đối với sự phỏt triển của cỏc DNV&N. Hoạt động của nú phải nằm trong sự phối hợp hỗ trợ của Chớnh phủ, Phũng Thương mại cụng nghiệp Việt Nam, Hội đồng Trung ương, liờn minh cỏc HTX Việt Nam, Hiệp hội cỏc DNV&N.

Hệ thống Quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc DNV&N cần được hỡnh thành theo mụ hỡnh Quỹ bảo lónh tớn dụng Trung ương và một số chi nhỏnh phõn theo vựng lónh thổ gắn liền với khu vực tập trung cỏc DNV&N.

Quỹ bảo lónh tớn dụng đối với DNV&N Việt Nam nờn là tổ chức trung gian giữa Nhà nước và doanh nghiệp, là một định chế tài chớnh phi lợi nhuận nằm trong hệ thống ngõn hàng và chịu giỏm sỏt của NHNN Việt Nam.

- Đối tượng phục vụ của quỹ bảo lónh tớn dụng: Đú là cỏc DNV&N hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp, thương mại, xõy dựng, giao thụng vận tải, khai thỏc... Những doanh nghiệp này cú dự ỏn khả thi, cú đủ điều kiện để vay vốn cỏc Ngõn hàng thương mại nhưng chưa cú đủ giỏ trị tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lónh của người thứ ba theo yờu cầu của cỏc ngõn hàng thương mại. Quỹ bảo lónh tớn dụng bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp mới thành lập cũng như cỏc doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Quỹ sử dụng nguồn vốn của mỡnh để bảo lónh cho cỏc mún vay ngắn hạn, trung và dài hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w