NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VP BANK
3.1.1. Chủ trương phỏt triển DNV&N của Nhà nước
Vai trũ của DNV&N đó được thừa nhận rộng rói khắp nơi ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới. Tuy vậy, xuất phỏt từ đặc điểm cụ thể cũng như mục tiờu phỏt triển của từng nước mà xỏc định chiến lược lõu dài cho sự phỏt triển khu vực kinh tế này. Với đặc điểm của kinh tế Việt Nam cũn nhỏ bộ, kộm phỏt triển và đại bộ phận cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế hiện nay đều là DNV&N và xu hướng cỏc doanh nghiệp được thành lập trong thời gian tới cũng sẽ là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhận thức được vấn đề phỏt triển DNV&N là một nhiệm vụ chớnh trị quan trọng trong chiến lược xõy dựng quan hệ sản xuất mới, dựa trờn đặc điểm, tớnh chất và xu hướng phỏt triển khu vực này, đồng thời để nhằm đạt được mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2005 và 2010, Đảng và Nhà nước ta đó cú những chớnh sỏch hỗ trợ nhằm phỏt triển DNV&N ở nước ta. Cỏc chớnh sỏch của Nhà nước nhất là chớnh sỏch tớn dụng cú tiềm năng quan trọng và tỏc động rất lớn đến sự tạo dựng cỏc doanh nghiệp mới và sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp hiện cú.
Để khuyến khớch cỏc DNV&N phỏt triển cần xuất phỏt từ một số quan điểm sau: - Phỏt triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đẩy mạnh việc bỏ vốn đầu tư phỏt triển, gúp phần tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh.
- Bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước đồng thời nõng cao khả năng của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường trong nước, thị trường khu vực và thị trường quốc tế.
- Hướng dẫn, điều chỉnh sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ gúp phần tớch cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thỳc đẩy và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tớch tụ vốn ngõn sỏch và nõng cao khả năng huy động vốn từ bờn ngoài gúp phần tăng trưởng kinh tế.
Cỏc quan điểm trờn được thể hiện rừ trong chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của đất nước trong cỏc thời kỳ. Ngày 23/11/2001 Chớnh phủ đó ban hành nghị định 90/CP - 2001 nhằm cụ thể hoỏ chủ trương phỏt triển DNV&N thụng qua cỏc chớnh sỏch trợ giỳp như:
+ Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư: Chớnh phủ trợ giỳp đầu tư thụng qua cỏc biện phỏp tài chớnh, tớn dụng và khuyến khớch gúp vốn đầu tư vào cỏc DNV&N. Đõy là chớnh sỏch hàng đầu nhằm thỏo gỡ khú khăn cho hầu hết DNV&N hiện nay trong đú đề cập đến vai trũ của vốn tớn dụng ngõn hàng trong việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp này.
+ Chớnh sỏch thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng để bảo lónh cho DNV&N khụng đủ điều kiện vay vốn tớn dụng.
+ Chớnh sỏch về mặt bằng sản xuất cho DNV&N như dành quỹ đất, khuyến khớch xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp DNV&N. Cỏc DNV&N được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói trong việc thuờ đất, chuyển nhượng thế chấp.
+ Chớnh sỏch về thị trường và cạnh tranh: DNV&N được tạo điều kiện để tiếp cận cỏc thụng tin về thị trường, giỏ cả, được trợ giỳp về giới thiệu, quảng cỏo, tiếp thị, ưu tiờn đặt hàng và cỏc đơn hàng theo hạn ngạch phõn bổ...
+ Chớnh sỏch về xỳc tiến xó hội: DNV&N được trợ giỳp một phần chi phớ kiểm soỏt, học tập, trao đổi hợp tỏc và tham dự hội chợ, triển lóm, tỡm hiểu thị trường ở nước ngoài thụng qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu.
Trong tỡnh hỡnh thực tế hiện nay, Nhà nước đang xõy dựng cỏc tổng Cụng ty quốc gia - một loại hỡnh doanh nghiệp lớn. Điều này khụng mõu thuẫn với chủ trương phỏt triển DNV&N, mà vấn đề cần thiết là phỏt triển DNV&N trong mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp lớn để tạo ra sự phõn phối cơ cấu quy
mụ giữa doanh nghiệp lớn với DNV&N trong việc phỏt triển kinh tế. Cỏc doanh nghiệp lớn đúng vai trũ là trung tõm, đầu mối hỗ trợ cỏc DNV&N làm đại lý, vệ tinh, hợp đồng phụ. Do hạn chế về vốn, lao động, kỹ thuật cụng nghệ nờn DNV&N thường chỉ đảm nhận một số giai đoạn của quỏ trỡnh sản xuất, một số chi tiết, bộ phận của sản phẩm hoàn chỉnh. Để duy trỡ, phỏt triển nú khụng thể khộp kớn sản xuất và cụng nghệ cũng như khụng thể đơn độc tiến hành sản xuất kinh doanh mà cần cú sự gắn bú với cỏc doanh nghiệp lớn. Do đú, phỏt triển quan hệ liờn kết kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp là tất yếu khỏch quan bắt nguồn từ sự phõn cụng lao động.