Thực trạng hoạt động kinh doanh của cơng ty trongnhững năm vừa qua.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thúc đẩy XK hàng thủ công Mỹ nghệ tại Cty XNK Tạp phẩm Hà Nội (Trang 31 - 35)

I. Khái quát chung về Cơng ty TOCONTAP.

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của cơng ty trongnhững năm vừa qua.

a- Chỉ tiêu doanh thu.

Doanh thu của cơng ty xuất nhập khẩu tạp phẩm phụ thuộc chủ yêu vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố từ dịch vụ nhận uỷ thác xuất nhập khẩu. Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu của cơng ty.

Bảng 4: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Cơng ty 5 năm 1997 - 2001

Năm Kế hoạch Thực hiệnDoanh thuHồn thành Tăng giảm

1997 72.940 142.542,7 195,4 1998 120.000 204.872,0 164,0 44 1999 90.000 104.842,0 116,5 -48,8 2000 150.000 185.372,0 123,6 76,8 2001 170.000 286.380,0 168,5 54,5 Nguồn: Phịng tài chính kế tốn

Vợt qua nhữnh khĩ khăn trong hai năm 1995 và 1996 doanh thu của cơng ty đã tăng trở lại từ 81,821tỉ đồng năm 1996 lên 142,542tỉ đồng năm 1997. So với kim ngạch xuất nhập khẩu là 25,087triệu USD thì mức doanh số này cha cao vì các hoạt động phần lớn là uỷ thác(chiếm 50,5% giá trị xuất nhập khẩu). Nừu cơng ty t thì doanh thu phải là 300tỉ đồng. Sang năm 1998, doanh thu đạt mức tăng kỷ lục trong nhữnh năm gần đây với 204,872tỉ đồng, hồn thành vợt mức kế hoạch đề ra là 84,872tỉ đồng(vợt 64%). Năm 1999 hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nĩi riêng và của cơng ty nĩi chung bị ảnh hởng của các luật thuế mới và nhất là thuế VAT. Do thuế VAT khơng đợc hạch tốn vào doanh thu nên doanh thu giảm

xuống, tỷ lệ nộp thuế VAT tăng gấp 10 lần so với thuế doanh thu(các năm trớc cơng ty nộp thuế doanh thu bằng 15% chênh lệch giữa giá bán và giá mua, chỉ chiếm khoảnh 0,68% doanh thu) nên đã đẩy giá bán lên, dẫn đến khơng bán đợc hàng. Với nhữnh lí do trên doanh thu của cơng ty giảm xuống đáng kể cịn 104,82tỉ đồng mặc dù vẫn đạt kế hoạch đặt ra.

Năm 2000 do kim ngạch XNK phục hồi trở lại nên doanh thu cũng đã tăng trở lại 185,372 tỷ đồng tăng 76,8%.

Sang năm 2001, doanh thu của Cơng ty cũng tăng nhng tốc độ chậm hơn năm 2000. tuy vậy, mức doanh thu vẫn đạt kỉ lục trong một thập kỉ qua với mức 286.380 tỷ đồng, cũng là mức doanh thu tơng đối cao so với kim ngạch XNK. Nhìn chung năm qua doanh thu của Cơng ty đã vợt mức kế hoạch đề ra, từ năm 1999 doanh thu giảm do ảnh hởng của chính sách Nhà nớc, cịn lại các năm luơn đạt mức cao, do vậy chiến lợc kinh doanh của Cơng ty luơn đợc đảm bảo thực hiện tốt.

b- Chỉ tiêu chi phí.

Chí phí hoạt động kinh doanh của cơng ty bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí kinh doanh nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lợng hàng hố kinh doanh, một phần phụ thuộc vào ý thức tiết kiệm, chống lãng phí của cán bộ cơng nhân viên. Chi phí ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận do đĩ giảm chi phí để tăng lợi nhuận là mục đích của mọi doanh nghiệp.

Bảng 5: Tình hình chi phí kinh doanh của Cơng ty

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 1997 1998 1999 2000 2001

Giá trị %DT Giá trị %DT Giá trị %DT Giá trị %DT Giá trị %DT

Chi phí KD 4.917 6,5 5736,5 2,7 2.639,0 2,5 11.425 6,1 19.917 6,9 CP trực tiếp 3.991,2 4,8 4.712,1 2,2 2.096,8 2,0 9.369 5,0 17.854 6,2 CP gián tiếp 925,8 1,7 1024,4 0,5 542,2 0,5 2.056 1,1 2.063 0,7

Năm 1996 chi phí kinh doanh của Cơng ty là 5.360,3 triệu đồng, trong đĩ chi phí quản lý là 1.415 triệu đồng, chi phí trực tiếp là 3.945,3 triệu đồng. So với năm khác ta thấy chi phí kinh doanh của năm 1996 gần bằng mức chi của năm 1998 và cao hơn chi phí bỏ ra các năm... ... ... thế nhng doanh số năm 1996 lại nhỏ nhất, chỉ bằng 40% năm 1999, chi phí kinh doanh năm 1996 bằng 6,5 daonh thu và nếu nh năm 1997 tính theo tỉ lệ này Cơng ty sẽ phải bỏ ra 9.265,3 triệu đồng. Nhng thực tế, Cơng ty chỉ phải chi 4.917 triệu đồng tức là tiết kiệm đợc 4,3 tỉ đồng. Nhứng thực tế cho thấy, việc chi tiêu của Cơng ty đã hiệu quả hơn, tỉ lệ chi phí trên doanh số đã giảm xuống rõ rệt cịn 2,7% năm 1999. Sở dĩ Cơng ty tiết kiệm đợc một lợng tơng đối lớn là do cơ chế khốn kinh doanh đem lại, việc khốn lãi đến từng phịng kinh doanh tức là hạch tốn đợc thực hiện ở cấp phịng. Điều này khiến các phịng phải tiết kiệm chi phí, cắt bỏ các khoản chi khơng cần thiết, sử dụng các trang thiết bị, dụngcụ và thực hiện cơng việc cĩ hiệu quả hơn. các cán bộ cĩ trách nhiệm hơn trong việc sử dụng vốn, chấm dứt tình trạng sử dụng tuỳ tiện lãng phí hoặc vào mục đích riêng. Tạo cho cán bộ cơng nhân viên một tinh thân chống lãng phí để nâng cao hiệu quả kinh doanh của coong ty. Sang năm 2000 và 2001 do cơng ty phải chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm sang thị trờng mới, thờng xuyên cử cán bộ đi triển lãm sản phẩm ở nớc ngồi, đào tạo nâng cao trìn độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên nên chi phí kinh doanh đã chiếm phần lơns trong doanh thu. Đặc biệt năm 2001 chi phí kinh doanh chiếm 6,9% doanh thu bằng 19,917 tỷ dồng, chi phí trực tiếp 17,854 tỷ đồng, chi phí gián tiếp 2,063 tỷ đồng cao nhất trịng 5 năm trở lại đây.

C, Chỉ tiêu lợi nhuận.

Mặc dù trong thời gian qua tình hình kinh oanh của Cơng ty cịn nhiều biến động, thể hiện qua kim ngạch XNK, nhng Cơng ty vẫn là đơn vị kinh doanh cĩ lãi.

Bảng 6: Một số chỉ tiêu tài chính của Cơng ty

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 Lợi nhuận 1.566,7 1799,5 1.186,8 2.022 2.100 Nộp ngân sách 16.971,8 29.969 22.617,8 45.888 33.336 Thuế XNK 14.491,7 26.892 9.865 15.966 15.910, 3 Thuế VAT - - 10.986 24.374 11.860 Thuế TTDB 913,4 1.277,4 581 3.829 3.815 Thuế lợi tức 705 809,8 379,3 647 670 Thu SD vốn 861,7 989,7 806,5 1.069,6 828 Phải nộp khác - - - 2,4 252

Nừu nh vào năm 1995, khĩ khăn nhất kinh doanh chỉ hồ vốn thì đến năm 1996 lợi nhuận thu đợc là 465,14 triệu đồng và năm 1997 đạt mức cao là 1566,7 triệu đồng tăng 56,67 so với kế hoạch đề ra. Đạt đợc kết quả này trong bối cảnh thơng trờng cạnh tranh hết sức khốc liệt, nhiều yếu tố khĩ khăn khách quan, trớc hết do sự cố gắng của cán bộ nghiệp vụ kinh doanh,. Nừu nh năm 1996 chỉ cĩ 30% cán bộ nghiệp vụ cĩ hợp đồng thì đến năm 1997 con số này là 80%. Ngồi ra cịn phỉa kể đến chính sách tiết kiệm, chốnh lãng phí đợc quán triệt, giảm đơc cả chi phí trực tiếp lẫn chi phí gián tiếp, đã gĩp phần tích cực trong việc nâng cao lợi nhuận.

Ta thấy trong 5 năm qua Cơng ty luơn giữ đợc mức tăng lợi nhuận mức tăng trung bình là 31,8% rè năm 1999 lợi nhuận Cơng ty giảm 34% sovới năm 1998. nh vậy lợi nhuận giảm nhng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu vẫn tăng so với năm 1998 diều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Cơng ty càng ngày càng tăng luơn vợt mức kế hoạch đề ra.

Mặc dù cĩ nhiều biến động về kinh tế, tiền tệ và moi mặt ở các nớc trong khu vực cũng nh trên tồn thế giới, Cơng ty vẫn duy trì đợc hoạt động kinh doanh, đảm bảo nhịp độ phát triển, lợi nhuận năm 1998 đạt 1799,5 triệu đồng tăng 14,8% so với năm 1997 và bằng 108,2% kế hoạch đợc giao. Đây là kết quả tất yếu của cơ chế quản lý kinh doanh đúng hớng.

Kế hoạch lợi nhuận Bộ giao cho Cơng ty trong năm 1999 phải đạt 1300 triệu đồng. Nhng do doanh thu từ hoạt động uỷ thác giảm rõ rệt (Từ mức chiếm 51,8% trong năm 1998 xuống 32% kim ngạch xuấtnhập khẩu năm 1999 ) đã ảnh hởng đến lợi nhuận kinh doanh. Mặt khác tình hình thị trờng ngày càng khĩ khăn, sức mua giảm thị trờng kém sơi động khiến tỉ suất lợi nhuận trong kinh doanh mỗi ngày một thấp, tác động xấu đến kết quả kinh doanh.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh đúng pháp luật nên Cơng ty luơn luơn nghiêm chỉnh chấp hành nộp ngân sách cho Nhà nớc. Năm 1998 nộp cho Nhà nớc là 29,969 tỉ đồng, năm 1999 nộp………….. năm 2000 nộp…………..năm 2001 nộp…………..

Do tình hình xuất nhập khẩu trong năm 1999 của Cơng ty giảm sút nên thuế xuất nhập khẩu cũng giảm xuống cịn 9,865 ti đồng. Nguyên nhân là do từ 1/1/1999 thuế VAT ra đời thay thế cho thuế doanh thu và tỉ lệ nộp lớn gấp 10 lần thuế doanh thu, đạt mức 10,986 tỉ đồng. ………..

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp thúc đẩy XK hàng thủ công Mỹ nghệ tại Cty XNK Tạp phẩm Hà Nội (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w