III. Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm gạch ốp lát
1. Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm tại công ty Thạch Bàn
a. Sản phẩm gạch ốp lát granite
Sản phẩm gạch ốp lát granite là loại sản phẩm gốm đợc sản xuất theo công nghệ hiện đại nhất, đợc áp dụng phổ biến cách đây không lâu ở các nớc phát triển có công nghệ sản xuất gốm sứ tiên tiến nh Italy, Đức, Tây Ban Nha. Hiện tại Italy đang là nớc dẫn đầu trong công nghệ sản xuất loại vật liệu này. Hiện nay, sản phẩm của công ty gồm các loại: granite bóng, granite men, granite nhám, granite men sần, Roll Feed, Spot Feeder và sản phẩm granite công nghệ in lới. Mỗi loại sản phẩm có nhiều kích cỡ khác nhau nh: 600x900, 500x500, 400x400, 300x300. Không những vậy, đối với từng kích cỡ lại có sự đa dạng về màu sắc và chất lợng. Sản phẩm của công ty có khoảng 50 màu, nếu thống kê tất cả các loại sản phẩm thì số lợng sản phẩm của công ty lên tới hơn 700 loại sản phẩm.
Mặt khác, gạch granite là loại sản phẩm có thể bảo quản lâu dài, trong thời gian bảo quản không bị hao hụt nhng lại cồng kềnh, dễ vỡ, có khối lợng
lớn, dễ bị lỗi thời về màu sắc và kích cỡ. Vì vậy, đối với loại sản phẩm này, đẩy nhanh việc tiêu thụ càng trở nên cần thiết.
Về mặt chất lợng, sản phẩm gạch ốp lát granite Thạch Bàn trớc khi nhập kho đều đợc bộ phận KCS kiểm tra theo đúng tiêu chuẩn chất lợng. Sản phẩm nhập kho là sản phẩm đã đạt đợc những chỉ tiêu gắt gao về chất lợng. Đối với những sản phẩm không đạt đợc các chỉ tiêu đó sẽ đợc nhập kho phế phẩm (gạch loại C và gạch vỡ). Gạch loại C vẫn đợc một bộ phận khách hàng chấp nhận, còn với gạch vỡ có thể đợc tận dụng để tạo thành loại sản phẩm có kích cỡ nhỏ hơn hoặc cắt gọt tạo thành gạch ốp lát chân tờng.
Ngoài ra, trong quá trình vận chuyển hàng đi tiêu thụ, gạch ốp lát granite còn có bao bì kèm theo. Tuy nhiên, bao bì của sản phẩm là vỏ hộp bằng cacton nên không thể quay vòng đợc, vì vậy chi phí bao bì đợc tính luôn vào giá thành của sản phẩm.
b. Thị trờng tiêu thụ và tình hình tiêu thụ
Kể từ khi tung sản phẩm ra thị trờng vào năm 1997, đến nay sản phẩm gạch ốp lát granite của Công ty Thạch Bàn đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc và có mặt tại một số nớc trên thế giới nh: Singapore, Hàn Quốc, Liên bang Nga... Để dễ dàng cho việc tiêu thụ sản phẩm, công ty mở chi nhánh ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam với hệ thống đại lý phân phối sản phẩm rộng lớn. ở miền Bắc, công ty có phòng tiêu thụ phía Bắc, ở miền Trung có chi nhánh miền Trung đặt tại Đà Nẵng còn chi nhánh miền Nam đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Không những vậy, để thực hiện mục tiêu mở rộng sản xuất kinh doanh, từng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nớc, công ty đang triển khai thực hiện các dự án: dự án Nhà máy gạch đỏ Sô-ki-nô ở Liên bang Nga, dự án Nhà máy đá mài Đông Đô, dự án Công ty cổ phần gạch ngói Thạch Bàn 2 tại Hà Tây, dự án Nhà máy gạch ốp lát tại Liên bang Nga, dự án Nhà máy ngói roman Bình Dơng, dự án Nhà máy gạch đỏ Bình Dơng.
Tính đến năm 2002, công ty có 1.009 tổng đại lý , đại lý và cửa hàng gửi mẫu trên toàn quốc. Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty gồm có các cửa hàng gửi mẫu, đại lý gửi mẫu, đại lý ký quỹ và tổng đại lý. Các chi nhánh có
nhiệm vụ tiếp nhận thành phẩm từ kho công ty chuyển đến dới hình thức điều chuyển nội bộ và thực hiện việc bán hàng cho các đại lý, tổng đại lý. Ngoài ra, việc bán hàng còn đợc thực hiện trực tiếp tại kho của công ty và tại các cửa hàng của công ty. Các chi nhánh cũng có sự điều chuyển hàng cho nhau trong trờng hợp cần thiết và quá trình đó cũng đợc coi là điều chuyển nội bộ.
Kể từ năm 1997 đến năm 2000, sản phẩm của công ty vẫn hầu nh độc chiếm trên thị trờng Việt Nam. Vì vậy, số lợng sản phẩm tiêu thụ tăng nhanh chóng qua các năm. Trong những năm này, lợi nhuận của công ty thu đợc là rất cao. Tuy nhiên, từ năm 2001 trở lại đây, do vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các công ty sản xuất gạch ốp lát trong nớc và nớc ngoài, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty có phần chững lại so với các năm trớc đó. Công ty đã phải nhiều lần thực hiện giảm giá sản phẩm tiêu thụ để cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng. Hiện nay, các đối thủ trong nớc mà công ty phải đối mặt là: White house, Taicera, Đồng Tâm,... Các công ty này cũng đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng tơng đơng nên cuộc chạy đua giá cả là vũ khí chủ yếu của các công ty. Chính vì vậy, tỷ lệ tăng doanh thu và lãi của công ty giảm dần qua các năm:
Biểu số 2
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thạch Bàn giai đoạn 2000 - 2002
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tăng so với năm trớc (%) 2001/ 2000 2002/ 2001 Sản lợng tiêu thụ (m2) 1,272,413.52 1,709,028.92 1,960,090.42 0.343 0.147 1. Doanh thu (đ) 125,807,717,118 146,800,176,506 158,177,993,502 0.167 0.078 2. Các khoản giảm trừ doanh thu (đ) 6,021,849,129 612,643,463 8,612,416,434 -0.898 13.058 3. GVHB (đ) 71,092,248,909 98,777,682,034 103,047,803,119 0.389 0.043 4. Chi phí QLDN (đ) 26,968,359,408 20,369,770,083 6,088,117,125 -0.245 -0.701 5. Chi phí BH (đ) 14,904,808,710 22,477,532,119 26,431,200,240 0.508 0.176 6. L i từ hđ kd (đ)ã 6,820,450,962 4,562,611,807 13,998,456,584 -0.331 2.068
Công ty bán hàng bằng hoá đơn của công ty phát hành theo công văn số 544 TCT/ AC ngày 29/01/2002 của Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng.
Đối với các khách hợp đồng, bộ phận bán hàng dựa vào hợp đồng mua hàng của khách hàng để giao hàng và lập HĐ GTGT.
Đối với khách đại lý, công ty dựa vào hợp đồng đã ký kết giữa công ty hoặc chi nhánh với đại lý để thực hiện thủ tục bán hàng. Việc quyết định có xuất hàng bán cho các đại lý hay không phụ thuộc vào mức d nợ của các đại lý. Mức d nợ (tỷ lệ d nợ) là tỷ lệ giữa công nợ và số tiền ký quỹ của đại lý với công ty. Nếu các đại lý có mức d nợ >2.0 mà không giải trình đợc với công ty nguyên nhân thì công ty sẽ ngừng cấp hàng cho các đại lý đến khi mức d nợ về đúng quy định.
* Thủ tục xuất hàng:
Hàng hoá tại kho công ty không đem tiêu thụ trực tiếp mà đợc chuyển cho các kênh phân phối của công ty để thực hiện thủ tục bán hàng. Khi xuất hàng ra khỏi kho công ty để chuyển cho các chi nhánh, bộ phận kho phải dựa vào lệnh điều động của giám đốc để lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Hàng ra khỏi kho đến các chi nhánh vẫn thuộc sở hữu của công ty. Khi các đại lý đến mua hàng, bộ phận bán hàng lập hoá đơn GTGT và xuất hàng cho đại lý. Lúc này, hàng ra khỏi kho của chi nhánh sẽ đợc coi là tiêu thụ. Ngoài ra, giữa các chi nhánh còn xuất hàng điều chuyển cho nhau khi có lệnh điều động của giám đốc.
* Thủ tục thanh toán:
Đối với các khách hàng hợp đồng, dựa vào thoả thuận đã đợc chấp nhận trong hợp đồng để khách hàng thanh toán tiền hàng với công ty.
Đối với các khách đại lý, sau 3-5 ngày kể từ ngày giao hàng các đại lý phải nộp tiền cho phòng tiêu thụ phía Bắc hoặc các chi nhánh mà đại lý mua hàng. Việc đối chiếu công nợ, quyết toán công nợ, ký biên bản xác nhận tiền hàng giữa phòng tiêu thụ phía Bắc với các đại lý đợc thực hiện một kỳ một lần trớc ngày 5 kỳ sau. Công ty chấp nhận các hình thức thanh toán đối với khách hàng rất đa dạng nh: thanh toán bằng tiền mặt, séc, ngân phiếu; thanh toán bằng
chuyển khoản; thanh toán bù trừ; trả trớc tiền hàng. Trong đó, hình thức thanh toán chủ yếu là chuyển khoản.
* Các quy chế thởng bán hàng của công ty:
Thởng luỹ tiến bán hàng (áp dụng cho hệ thống tổng đại lý, đại lý ký quỹ): Đây là hình thức thởng dựa trên doanh thu và sản lợng tiêu thụ. Nếu đại lý có mức doanh thu và sản lợng tiêu thụ trong tháng vợt mức quy định, đồng thời mức d nợ (tỷ lệ d nợ) tháng đó <= 1.5 thì sẽ đợc thởng 1% doanh thu bán hàng tháng đó. Nếu 3 tháng liên tục đại lý không đạt mức sản lợng theo quy định, công ty sẽ giảm tỷ lệ thởng nộp tiền từ tháng thứ 4 là 1% doanh thu nộp tiền mua hàng trong tháng. Nếu đại lý không thực hiện đủ sản lợng quy định trong 3 tháng tiếp theo thì công ty sẽ xem xét hạ cấp đại lý.
Thởng môi giới hợp đồng: Đối với hợp đồng do đại lý ký trực tiếp với khách hàng, trong vòng 7 ngày kể từ ngày hợp đồng đợc ký kết, đại lý phải gửi một bản hợp đồng gốc cho phòng tiêu thụ phía Bắc. Phòng tiêu thụ phía Bắc có trách nhiệm gửi một bản về cho xí nghiệp kinh doanh, tiếp đó xí nghiệp kinh doanh gửi bản gốc cho phòng tài chính kế toán và bản phô tô cho phòng kế hoạch- đầu t. Các hợp đồng không thực hiện theo quy định thì sẽ không đợc h- ởng môi giới. Mọi hợp đồng đợc ký kết đều phải có thời hạn thực hiện hợp đồng, điều khoản đặt cọc thực hiện hợp đồng. Giá bán ghi tại thời điểm ký hợp đồng chỉ có giá trị thực hiện trong thời hạn 60 ngày, sau 60 ngày nếu còn tiếp tục thực hiện hợp đồng hai bên có trách nhiệm thống nhất và ký kết phụ lục hợp đồng cho đến khi chấm dứt quan hệ mua bán sản phẩm của công ty. Xí nghiệp kinh doanh hay công ty thực hiện mức thởng cho ngời môi giới mua hàng theo tỷ lệ % quy định của doanh thu thực hiện hợp đồng (không thuế GTGT). Nếu giá hợp đồng cao hơn giá bán lẻ thì mức thởng này đợc tính trên cơ sở doanh thu theo giá bán lẻ (không thuế GTGT).
Các khoản tiền thởng nói trên đợc khấu trừ trực tiếp vào công nợ đại lý (trừ trờng hợp thởng cho ngời môi giới hợp đồng).
Ngoài ra, công ty còn quy định chế độ thởng cho các đơn vị, cá nhân có chức năng t vấn, thiết kế đa sản phẩm granite Thạch Bàn – TBC vào các công
trình là 2.0% doanh thu giá trị thực hiện hợp đồng (không thuế GTGT) sau khi hợp đồng mua bán giữa chủ đầu t hoặc đơn vị thi công với công ty đợc thực hiện xong.
Công ty khoán cho xí nghiệp kinh doanh tổng mức hoa hồng nhất định và uỷ quyền trởng phòng tiêu thụ phía Bắc, giám đốc xí nghiệp kinh doanh xét th- ởng cụ thể cho từng khách hàng. Các mức thởng đợc giám đốc xí nghiệp kinh doanh lập phơng án trình giám đốc công ty phê duyệt. Xí nghiệp kinh doanh tập hợp các quyết định thởng báo cáo giám đốc công ty và phòng tài chính kế toán theo dõi kiểm tra. Xí nghiệp kinh doanh đợc phép chi cho khách hàng trong phạm vi mức hoa hồng đợc khoán bao gồm: Chiết khấu bán buôn khi viết hoá đơn bán hàng, các khoản thởng cho đại lý, khách hàng, t vấn, môi giới...