Cơ sở thực tiễn xác định phơng hớng và đề xuất giải pháp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phảm và xác định kết quả tiêu thụ tại Ct chế biến và kinh doanh than Hà Nội (Trang 60 - 64)

1.1. Căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005- 2010. a. Căn cứ vào mục tiêu chiến lợc 10 năm 2001-2010.

Tình hình đất nớc và bối cảnh quốc tế đòi hỏi Đảng, toàn dân ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, đa nớc ta tiến nhanh và vững chắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa do đó Đảng ta đã đa ra mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2005- 2010 là:

“Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế ngày càng đợc nâng cao”.

* Mục tiêu cụ thể của chiến l ợc về kinh tế và kết cấu hạ tầng:

+Về kinh tế: Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000, nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định ngân sách, lạm phát, nợ nớc ngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực tới tốc độ tăng trởng.

Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP . Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 10- 17%, công nghiệp 40- 41%, dịch vụ 42- 43%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn 50 %.

+Về kết cấu hạ tầng: Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh và có bớc đi trớc. Hệ thống giao thông đảm bảo an toàn, thông suốt quanh năm và hiện đại hoá một bớc.

+Về dịch vụ: Toàn bộ các hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trởng bình quân 7- 8%/năm chiếm 42- 43% GDP trong đó phát triển và nâng cao sức cạnh tranh và chất lợng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn đủ sức vơn ra thị trờng khu vực và quốc tế.

Dành thị phần lớn cho các doanh nghiệp trong nớc trong vận chuyển hàng hoá Việt Nam theo đờng biển là định hớng rất quan trọng.

b. Quan điểm phát triển.

Trong các quan điểm phát triển thì quan điểm “ phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng” là rất quan trọng đó là việc phát huy mọi nguồn lực để phát triển nhanh và hiệu quả những sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nớc ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Tăng năng suất lao động xã hội và chất lợng tăng trởng. Triệt để tiết kiệm chống lãng phí, tăng tích luỹ cho đầu t phát triển.

Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nớc công nghiệp là yêu cầu cấp thiết.

1.2. Căn cứ vào dự báo nhu cầu vận tải biển đến 2010- 2020.

a. Phơng pháp dự báo.

Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu đặc thù của ngành vận tải biển kết hợp với các phơng pháp dự báo đã đợc học xin nêu ra hai phơng pháp cơ bản để dự báo nhu cầu vận tải biển nh sau.

Ph

ơng pháp I : Sử dụng phơng pháp hàm hồi quy đa nhân tố.

Do ngành vận tải biển chủ yếu tham gia vào việc xuất nhập khẩu nên có thể tiến hành việc dự báo dựa vào xuất nhập khẩu hàng hoá của tất cả các ngành tham gia vào ngoại thơng và định hớng phát triển của các ngành tham gia vào xuất nhập khẩu ở một số thị trờng trọng điểm có tỷ trọng xuất nhập khẩu cao.

Mô hình hàm hồi quy đa nhân tố nh sau:

Yt= Ao + A1X1t + A2X2t

Trong đó: Yt là khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu ở năm t. X1t là giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu ở năm t.

A0, A1, A2 là hệ số hồi quy. Ph

ơng pháp II: Sử dụng phơng pháp kịch bản.

Để tiến hành đợc phơng pháp này cần tiến hành theo một số bớc cần thiết nh sau.

Bớc 1. Tiến hành dự báo sản xuất trên cơ sở dự báo cân đối cung cầu trên thị trờng. Về phía cầu căn cứ vào các định mức tiêu thụ hiện có trên thị trờng, về phía cung căn cứ vào định hớng phát triển của các ngành.

Bớc 2. Phân bổ các tuyến vận tải từ nơi thừa tới nơi thiếu trên cơ sở giải quyết bài toán tối u về chi phí.

Bớc 3. Phân bổ cho các tuyến vận tải đờng biển trên cơ sở so sánh thị phần đảm nhận của các phơng thức vận tải khác có sự thay đổi theo cự li.

Bớc 4. Xác định thị phần vận tải hàng hoá khác trên cơ sở tổng khối lợng vận tải.

b. Kết quả dự báo của phơng pháp dự báo I.

Bảng11. Khối l ợng hàng hoá, hành khách đ ờng biển của Việt Nam đến năm 2010,2020.

Đơn vị:1000T,1000 ngời

stt Loại hàng Khối lợngNăm 2001 % Khối lợngNăm 2010 % Khối lợngNăm 2020 % I Tổng xuất nhập khẩu 57.790 100 108.100 100 210000 100 1 Hàng xuất khẩu 32.309 55,9 58.100 53,75 109000 51,9 2 Hàng nhập khẩu 25.418 44,1 50.000 46,25 101000 48,1 II Hàng nội địa 9593 100 30.100 100 45000 III Hành khách 400 100 1000 100 1500

Bảng12. Khối l ợng hàng hoá qua cảng.

Dự báo khối l ợng hàng hoá thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam.

Đơnvị:1000T, 1000ngời

stt Loại hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm2003 I Tổng xuất nhập khẩu 57.790 108.100 210.000 1 Hàng xuất khẩu 32.309 59.100 110.000 2 Hàng nhập khẩu 25.481 49.000 100.000 II Hàng nội địa 24.084 63.950 98.100 III Hàng quá cảnh/ Trung

chuyển

9.626,8 19.000 40.000Tổng cộng (I,II,III) 91.500 190.950 348.100 Tổng cộng (I,II,III) 91.500 190.950 348.100 IX Hành khách 400 1000 1.500 Nguồn: Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010, định hớng năm 2020.

1.3. Căn cứ vào quy hoạch của vận tải biển Việt Nam.

a. Mục tiêu chung phát triển vận tải biển Việt Nam đến 2010.

Mục tiêu chung phát triển của vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 là:

Phát triển vận tải biển với tốc độ nhanh và đồng bộ nhằm thoả mãn nhu cầu vận tải đờng biển của nền kinh tế quốc dân với chất lợng ngày càng nâng cao, giá thành hợp lí, phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, tăng sức cạnh tranh của vận tải biển để chủ động hội nhập và mở rộng thị trờng vận tải biển trong khu vực và trên thế giới, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nớc và góp phần củng cố an ninh, quốc phòng.

b. Các quan điểm chủ yếu.

Để thực hiện các mục tiêu trên những quan điểm chủ yếu cần phải quán triệt là:

♦ Phát huy nội lực là chính, huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc từ các thành phần kinh tế dới những hình thức phù hợp để phát triển nhanh và đồng bộ vận tải biển.

♦ Phát triển vận tải biển theo định hớng hội nhập quốc tế, chú trọng phát triển vận tải biển quốc tế, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo. ♦ Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đội tàu biển và tham gia vận tải biển kể cả vận tải quốc tế.

♦ Phát triển đội tàu theo hớng hiện đại hoá, trẻ hoá kết hợp một cách hợp lí với chuyên môn hoá; phát triển mạnh đội tàu chuyên dụng, đặc biệt là tàu container và tàu dầu.

♦ Nhanh chóng áp dụng các công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt chú trọng vận tải đa phơng thức để gắn vận tải biển với các phơng thức vận tải khác trong một dây chuyền vận tải liên hoàn, đồng bộ.

♦ Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý, sĩ quan thuyền viên để nâng cao hiệu quả quản lý, mở rộng hoạt động dịch vụ hàng hải và xuất khẩu thuyền viên.

♦ Phát triển vận tải biển phải đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trờng và góp phần củng cố an ninh quốc phòng.

Để thực hiện các quan điểm và mục tiêu trên cần phải đạt đợc một số các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Bảng 13. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm2010, 2020.

tt Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010

Năm 2020 1 Tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phảm và xác định kết quả tiêu thụ tại Ct chế biến và kinh doanh than Hà Nội (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w