Cơ sở hình thành các biện pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục I (Trang 39 - 43)

I/ Cơ sở hình thành các biện pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá. hàng hoá.

Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 35 qui định "Giáo dục và Đào tạo là Quốc sách hàng đầu". Quán triệt quan điểm đó nớc ta đã dành một phần sức ngời và sức của để đầu t vào giáo dục. Với quyết tâm phát triển giáo dục để đáp ứng nhu cầu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mục tiêu chung của giáo dục và đào tạo đến năm 2002 "nhanh chóng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, tiếp tục phát triển qui mô để hệ thống giáo dục và đào tạo ở nớc ta có khả năng giáo dục và đào tạo con ngời Việt Nam có đủ phẩm chất và năng lực xây dựng và bảo vệ đất n- ớc, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ đợc t thế và vị trí thích hợp của nớc ta trong phân công lao động hợp tác, cạnh tranh quốc tế, làm cho hệ thống giáo dục và đào tạo ở nớc ta đạt trình độ phát triển của thế giới, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, nền giáo dục nớc ta phấn đầu đạt trình độ tiên tiến trong khu vực" (Bộ Giáo dục và Đào tạo - Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020).

Để thực hiện mục tiêu lâu dài này không chỉ các doanh nghiệp sản xuất thiết bị giáo dục nh Công ty Thiết bị Giáo dục I cần tiến hành nỗ lực trong sản xuất, mà cần sự đóng góp của nhà nớc trong việc hoạch định những chính sách chung, những phơng hớng phát triển lâu dài có tính chất vĩ mô. Đó là chính sách trong vấn đề tăng cờng đầu t cho giáo dục, cho các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị dạy học và các biện pháp tuyên truyền giáo dục trong dân c, vấn đề sử dụng thiết bị trong việc dạy và học.

Bên cạnh sự đóng góp của nhà nớc trong việc tạo môi trờng hoạt động hấp dẫn, đòi hỏi Công ty phải có phơng hớng, sách lợc đón nhận các cơ hội hấp dẫn trong vấn đề kinh doanh. Trớc hết, cần phối hợp với nhà nớc trong việc xác định về nhu cầu thiết bị giáo dục, nhằm tạo điều kiện cho nhà nớc xác định vốn cần thiết đầu t cho hoạt động mua sắm thiết bị dạy học ở các thị trờng mà Công

ty đang kiểm soát. Nh vậy vấn đề phối hợp với nhà nớc trong việc định hớng kinh doanh là vấn đề xác định nhu cầu chung của xã hội về thiết bị phục vụ giáo dục. Giải pháp cho việc xác định ở đây là xác định số lợng học sinh đến trờng thông qua bảng sau.

Biểu 8: Dự báo số học sinh đến trờng qua các năm

ĐVT: 1.000 học sinh. T Cấp học Năm T 1999 2000 2001 2002 2003 1 Nhà trẻ 756 844 942 1.050 1.172 2 Mẫu giáo 2.533 2.604 2.678 2.753 2.830 3 Phổ cập giáo dục 550 600 655 714 779 4 Tiểu học 11.544 11.721 11.900 12.082 12.266 5 Trung học cơ sở 4.722 5.295 9.538 6.658 7.466 6 Trung học phổ thông 1.146 1.183 1.221 1.261 1.301 Nh vậy trên cơ sở tính toán nhu cầu trên, định hớng chủ yếu cho ngành giáo dục và đào tạo thời gian tới là phải tăng cờng đầu t và quản lý tốt các nguồn lực cho giáo dục và đào tạo, trong đó có Công ty Thiết bị Giáo dục I. Tr- ớc hết tổng ngân sách dành cho giáo dục và đào tạo tăng lên 15% trong giai đoạn 2001-2005, và khoảng 20% cho giai đoạn tiếp theo 2006-2010. Thứ hai Nhà nớc phải tạo điều kiện huy động một cách hợp lý và đa dạng hoá các nguồn đầu t cho giáo dục từ xã hội. Để đảm bảo cho vấn đề này cần kết hợp nhà nớc và nhân dân cùng làm, nh học phí và vấn đề phụ thu cho giáo dục. Cuối cùng là việc sử dụng và phân phổ hợp lý nguồn đầu t cho giáo dục. Có thể học tập kinh nghiệm của Nhật bản đầu t 60% cho con ngời, 40% cho các hoạt động cả việc mua sắm thiết bị dạy học, thay thế những bất hợp lý trong phân bổ trớc đây ở ngành giáo dục, với tỷ lệ là 90% cho con ngời và 10% cho hoạt động còn lại, trong đó có mua sắm thiết bị dạy học. Bênh cạnh đó Công ty còn kết hợp với các Công ty Sách & Thiết bị trờng học địa phơng, xác định các

kênh phân phối hàng thiết bị dạy học, để đáp ứng nhu cầu ngày một tốt hơn về công tác thiết bị dạy học.

2/ Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Thiết bị Giáo dục I.

a/ Thuận lợi:

Công ty Thiết bị Giáo dục I là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, do đó công ty luôn có sự chỉ đạo sát sao của Bộ Giáo dục và Đầo tạo về kế hoạch bán hàng qua thông t 30/TT-LB Tài chính & Giáo dục.

Công ty đã có trên 35 năm kinh nghiệm về ngành thiết bị trờng học. Cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật, chuyên viên, các thầy cô giáo lâu năm, họ đã đúc kết đợc những kinh nghiệm trong nhà trờng cũng nhu trong Công ty. Đối với tất cả các doanh nghiệp thì thị trờng đầu ra luôn là vấn đề cần chú trọng thì Công ty lại có một thị trờng đầu ra khá rộng lớn. Đó là các công ty Sách và Thiết bị trờng học trong 61 tỉnh thành trong cả nớc, đã có mối quan hệ lâu dài, cùng vói số trờng lớp với số học sinh ngày càng tăng. Do đó nhu cầu về cung ứng thiết bị trờng học ngày càng cao. Đây là vấn đề hết sức thuận lợi đối với Công ty. Nhng ngợc lại không vì dựa vào những đặc điểm đó của mình mà Công ty có thể làm ra các mặt hàng kém chất lợng. Hàng hoá của Công ty bao giờ cũng đợc qua kiểm nghiệm chặt chẽ trớc khi nhập kho cũng nh xuất kho. Do tính đặc thù của Công ty nên thiết bị dạy học không những đảm bảo chất lợng mà còn phải đảm bảo tính chính xác, tính s phạm.

b/ Khó khăn.

Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng thì hàng loạt các công ty trách nhiệm hữu hạn ra đời. Nhng do không có cán bộ chuyên môn, mẫu thiết bị không đợc các cơ quan chức năng kiểm duyệt nên chất lợng sản phẩm kém. Việc bồi dỡng sử dụng thiết bị sau bán hàng không có dẫn đến tình trạng cạnh

tranh không lành mạnh trong hoạt động sản xuất và cung ứng thiết bị dạy học. Để tránh tình trạng này nên cần phải có chuẩn mực để đánh giá và thờng xuyên kiểm tra thanh toán việc này.

Nhu cầu cung ứng thiết bị dạy học ngày càng cao nhng kinh phí để đáp ứng rất hạn chế. Theo thông t 30/TT-LB liên bộ Tài chính và Giáo dục thì qui định cấp kinh phí từ 6 đến 10% ngân sách giáo dục cho thiết bị, nhng có địa phơng thực hiện dới 1%, đại đa số từ 2 - 3%. Nếu không khắc phục đợc tình trạng này thì khó có thể hiện đại hoá nhà trờng và nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo.

Cũng từ khi nền kinh tế mở cửa thì hàng loạt các đồ chơi của Trung Quốc đợc nhập lậu vào Việt Nam với giá rất rẻ. Đây cũng là một khó khăn lớn đối với ngành mầm non của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục I (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w