III/ Phân tích kết quả và hiệu quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty Thiết bị Giáo dục I.
1/ Phân tích kết quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty Thiết bị Giáo dục I.
- Trong nền kinh tế thị trờng, sản xuất hàng hoá là nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Hàng hoá có đợc ngời tiêu dùng chấp nhận hay không sẽ do cơ chế thị trờng kiểm chứng. Chính vì điều đó mà khối lợng hàng hoá bán ra của mỗi doanh nghiệp luôn là chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này của Công ty Thiết bị Giáo dục I đợc phản ánh qua bảng biểu sau.
Biểu 4: Phân tích khối lợng hàng hoá bán ra
T Nhóm hàng Năm Năm Năm So sánh
T 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000
1 Thiết bị đồng bộ mẫu giáo 400 745 980 345 235
2 Thiết bị đồng bộ tiểu học 896 1.550 2.110 654 560
3 Thiết bị đồng bộ THCS 200 270 325 70 55
4 Thiết bị đồng bộ THPT 60 76 87 16 11
Tổng số 1.556 2.641 3.502 1.085 861
Qua số liệu thống kê cho thấy khối lợng hàng hoá bán ra của Công ty không ngừng tăng lên theo các năm. Năm 1999 đã bán đợc tổng cộng 1.556 bộ, năm 2000 bán đợc 2.641 bộ tăng lên 1.085 bộ so với năm 1999 với tốc độ tăng 69,73%; Năm 2001 bán đợc 3.502 bộ tăng lên 861 bộ so với năm 2000, tốc độ tăng 32,6%
Trong đó:
+ Thiết bị đồng bộ mẫu giáo năm 2000 tăng so với năm 1999 là 345 bộ, tốc độ tăng là 86,25%. Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 235 bộ, tốc độ tăng là 31,54%.
+ Thiết bị đồng bộ tiểu học năm 2000 tăng so với năm 1999 là 645 bộ, tốc độ tăng là 72,45%. Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 560 bộ, tốc độ tăng là 31,54%.
+ Thiết bị đồng bộ THCS năm 2000 tăng so với năm 1999 là 70 bộ, tốc độ tăng là 35%. Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 55 bộ, tốc độ tăng là 20,37%.
+ Thiết bị đồng bộ THPT năm 2000 so với năm 1999 tăng 55 bộ, tốc độ tăng 26,66%. Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 11 bộ, tốc độ tăng là 14,47%.
Nh vậy khối lợng hàng hoá bán ra năm 2001 tăng lên chủ yếu là do sự tăng của hai nhóm hàng thiết bị đồng bộ mẫu giáo và thiết bị đồng bộ tiểu học. Điều này chứng tỏ rằng hàng hoá của Công ty đã bám sát yêu cầu của thị tr- ờng, là mục tiêu phấn đấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều
này cũng cho ta thấy việc thu nhận, xử lý, phân tích thông tin về thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng ... của Công ty đã đợc gắn kết với việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá của Công ty dần dần đi sâu vào tiềm thức của ngời tiêu dùng với hình ảnh ngày một tốt đẹp. Chính vì điều đó mà hàng hoá của Công ty đã đợc thị trờng chấp nhận, thị phần đợc mở rộng.
Tuy nhiên dòng tiền và dòng hàng là hai vấn đề song hành, mà hầu hết các doanh nghiệp đều phải quan tâm xem xét. Phân tích mối liên hệ giữa dòng tiền và dòng hàng là việc hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Vậy khi xem xét khối lợng hàng hoá bán ra phải gắn liền với doanh thu (dòng tiền đi vào). Để đánh giá chính xác hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, ta cần phải quan tâm tới doanh thu bán hàng mà công ty đã đợc trong những năm qua.
Biểu 5: Phân tích doanh thu bán hàng.
ĐVT: 1.000đ. T
T Chỉ tiêu 1999Năm 2000Năm Năm2001 2000/1999So sánh 2001/2000So sánh 1 Tổng doanh thu 37.156.374 51.885.885 62.821.971 14.729.511 10.936.086 2 Các khoản giảm trừ 1.316.477 1.851.505 837.563 535.028 -1.013.942 - Chiếu khấu 920.939 1.297.147 208.300 376.208 -1.088.847 - Hàng bán bị trả lại 23.974 35.500 14.201 11.526 -21.299 - Thuế phải nộp 371.563 518.858 615.061 147.295 96.203 3 Doanh thu thuần 35.839.896 50.034.379 61.984.407 14.194.483 11.950.028
Các kết quả tổng doanh thu qua các năm mà công ty đạt đợc là tơng thích với khối lợng hàng hoá bán ra. Đồng thời việc gia tăng khối lợng hàng
hoá bán ra, doanh thu của Công ty cũng không ngừng tăng theo. Năm 1999 doanh thu đạt đợc 37.156.374.000đ, năm 2000 doanh thu là 51.885.885.000đ tăng 14.729.511.000đ so với năm 1999. Năm 2001 doanh thu đạt 61.984.407.000đ tăng 11.950.028.000đ so với năm 2000. Theo đó doanh thu thuần cũng năm lên qua các năm:
- Năm 1999: 35.839.896.000đ. - Năm 2000: 50.034.379.000đ. - Năm 2001: 61.984.407.000đ.
Theo đà phát triển trong những năm qua, cộng với một thị trờng rộng lớn, Công ty cần tăng qui mô, đầu t công nghệ tiên tiến, mở rộng sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lợng sản phẩm trong thời gian tới.
Hàng thiết bị giáo dục là hàng mang tính đặc trng cao, chủng loại hàng hoá nhiều. Việc xác định mức độ phát triển của từng nhóm hàng là việc làm cần thiết. Sau đây là doanh thu theo nhóm hàng thông qua bảng (biểu 6).
Biểu 6: Doanh thu bán hàng kinh doanh
ĐVT: 1.000đ.
Nhóm hàng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
T. bị đồng bộ mẫu giáo 2.018.300 5,43 3.756.800 7,24 4.986.230 7,94Thiết bị đồng bộ tiểu học 4.536.800 12,2 Thiết bị đồng bộ tiểu học 4.536.800 12,2 1 7.875.675 15,1 8 10.678.800 16,99 Thiết bị đồng bộ THCS 27.720.000 47,6 23.876.610 46,0 28.561.782 45,46
9 2
1/ Môn toán 854.000 1.075.600 1.187.6702/ Môn văn 525.000 726.000 837.500 2/ Môn văn 525.000 726.000 837.500 3/ Môn vật lý 5.611.000 8.206.000 10.148.162 4/ Môn kỹ thuật h/nghiệp 1.810.000 3.075.000 3.768.750 5/ Môn hoá 3.200.000 3.910.010 4.856.700 6/ Môn sinh 3.900.000 4.816.000 5.520.000 7/ Môn lịch sử 800.000 895.000 975.000 8/ Môn địa lý 1.020.000 1.173.000 1.268.000 Thiết bị đồng bộ PTTH 12.881.274 34,6 7 16.376.800 31,5 6 18.595.159 29,61 1/ Môn vật lý 4.178.200 5.648.300 6.060.159
2/ Môn kỹ thuật h/nghiệp 1.763.000 2.342.500 2.876.0003/ Môn hoá 2.036.000 2.531.000 2.974.000 3/ Môn hoá 2.036.000 2.531.000 2.974.000 4/ Môn sinh 3.210.074 3.935.000 4.580.000 5/ Môn lịch sử 780.000 850.000 920.000 6/ Môn địa lý 920.000 1.070.000 1.185.000 Tổng cộng 37.156.374.00 0 100 51.885.885 100 62.821.971 100
Qua biểu trên ta thấy: Xét về mặt giá trị, doanh thu của từng nhóm hàng đều tăng qua các năm gần đây, đóng góp chủ yếu cho doanh thu là các sản phẩm đồng bộ THCS và thiết bị đồng bộ THPT. Hai nhóm hàng này chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh thu..
- Năm 1999: tỷ trọng là (47,69% + 34,67%) = 82,36%. - Năm 2000: tỷ trọng là (46,02% + 31,56%) = 77,58%. - Năm 2001: tỷ trọng là (45,46% + 29,61%) = 75,07%.
Giá trị doanh thu của hai nhóm hàng này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu là điều dễ hiểu vì các sản phẩm của hai nhóm hàng này là thiết bị sử dụng cho các môn vật lý, hoá học, sinh học. Chính vì vậy mà các thiết bị đòi hỏi phải có độ chính xác cao, đồng thời phải bảo đảm tính s phạm. Một số thiết
bị rất phức tạp, khả năng sản xuất không đáp ứng đợc nên Công ty phải nhập ngoại. Mặc dù hai nhóm hàng này vẫn đóng góp chủ yếu trong tổng doanh thu, nhng xu thế cho thấy tỷ trọng ngày càng giảm của hai nhóm hàng này.
Thiết bị đồng bộ THCS tỷ trọng giảm theo từng năm. Năm 1999 là 47,69%, năm 2000 là 46,02%, năm 2001 chỉ còn 45,46%. Tơng tự thiết bị đồng bộ THPT tỷ trọng cũng giảm theo từng năm: năm 1999 là 34,67%, năm 2000 là 31,65% và năm 2001 còn 29,61%. Ngợc lại hai nhóm hàng thiết bị đồng bộ mẫu giáo và thiết bị đồng bộ tiểu học là hai nhóm hàng chủ yếu sản xuất trong nớc đã tăng rất nhanh, và tỷ trọng đóng góp ngày càng nhiều trong tổng doanh thu.
Thiết bị đồng bộ mẫu giáo, tỷ trọng đóng góp qua các năm; năm 1999 là 5,43%, năm 2000 là 7,24%, và năm 2001 là 7,94%. Thiết bị động bộ tiểu học, tỷ trọng đóng góp năm 1999 là 12,21%, năm 2000 là 15,18% và năm 2001 là 16,69% .