II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT.
3 Đề can xanh PDCXANH Z
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Năm
Năm 2005 621: Chi phí NVL trực tiếp Chứng từ Diễn Giải TK đối ứng Phát sinh Ngày Số Nợ Có
02/08/2005 Xuất NL inox sx (bồn nước) 1521 2.312.000
02/08/2005 Xuất vật liệu dùng cho sản xuất
1521 525.000
05/08/2005 Xuất vật tư inox SUS304 SX 1521 7.520.000
15/08/2005 Xuất vật liệu phục vụ SX 1521 22.000.000 30/08/2005 Kết chuyển chi phí NVL Trực tiếp (bồn inox) 1542 32.357.000 Cộng phát sinh tháng 32.357.000 32.357.000 Ngày tháng năm 2005
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
*Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK 621 " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp". Tài khoản này không được mở chi tiết cho từng nhóm nguyên vật
2006
liệu mà được mở chung cho toàn bộ các loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất.
Ngoài ra khi xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, kế toán còn sử dụng TK 152. TK này cũng được mở chung cho tất cả các loại nguyên vật liệu nhập kho.
*Định khoản kế toán:
Mỗi phiếu xuất kho, phiếu nhập kho khi cập nhật vào máy tính đều được kế toán định khoản thích hợp theo nội dung của từng phiếu.
VD: đối với phiếu nhập kho được chia làm 2 loại: - Nhập kho thanh toán bằng tiền mặt:
Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 111
- Nhập kho thanh toán qua công nợ, loại hình này thông thường diễn ra như sau: khi bán cho công ty một loại vật tư gì ( thường là trong thời gian dài) bạn hàng sẽ gửi cho công ty một bảng báo giá. Khi hàng về đến công ty, bên bán thường chỉ giao nhận về mặt số lượng, còn giá cả sẽ được căn cứ vào báo giá nói trên. Nếu có thay đổi về giá, bên bán phải có trách nhiệm thông báo cho bên mua và 2 bên sẽ căn cứ vào báo giá mới nhất. Đối với loại hình mua này, kế toán sẽ mở cho mỗi bạn hàng một mã đối tượng pháp nhân. Khi tiến hành nhập của công ty nào kế toán sẽ theo dõi công nợ của công ty đó.
VD: Nhập Inox của Công ty Hoàng Anh chưa thanh toán, kế toán sẽ vào phiếu nhập kho theo mã đối tượng pháp nhân là VTHAnh và định khoản:
Nợ TK 152
Có TK 331
Đối với phiếu xuất kho cũng được chia làm 2 loại hình xuất khác nhau là: - Xuất vật tư cho sản xuất
- Xuất cho vay
2006
Nợ TK 621 267.167.523đ
Có TK 152 267.167.523đ
Đối với xuất cho vay: Công ty Sơn Hà có một công ty con là công ty ống thép Sơn Hà, nguồn vật tư Inox của công ty này đều do công ty bồn nước Sơn Hà mua và thanh toán. Do vậy, khi xuất vật tư cho công ty ống thép Sơn Hà kế toán định khoản như một khoản cho vay và cũng mở mã đối tượng pháp nhân là CTOTSH.
Nợ TK 1388
Có TK 1521
*Quy trình xử lý trên máy:
Tất cả các phiếu xuất kho đều được kế toán nguyên vật liệu cập nhật hàng ngày trực tiếp trên máy qua mục Chứng từ/ Nguyên vật liệu / Phiếu xuất kho
Từ phiếu xuất kho này máy sẽ tự động chuyển số liệu sang các sổ liên quan như: bảng kê nhập xuất nguyên vật liệu ( dùng để đối chiếu số liệu hàng ngày với thủ kho), báo cáo nhập xuất tồn nguyên vật liệu( để cung cấp số liệu cho phòng kế hoạch), sổ chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí, sổ chi phí ( sổ chi tiết TK 621). Muốn xem các sổ này kế toán chỉ cần vào mục báo biểu trên thanh menu rồi kích vào "sổ chi phí"
Cuối tháng kế toán sẽ sử dụng số liệu ở dòng tổng cộng trên sổ chi tiết TK 621 để tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cho các sản phẩm hoàn thành nhập kho.
Do công ty tiến hành tính giá thành theo định mức chi phí nên mỗi chủng loại bồn khác nhau đều xây dựng được một định mức chi phí chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu. VD: bồn BND 1200 (1050) định mức vật tư Inox là 15.93 kg tương ứng với số tiền là 486.264 đ. Định mức này có thể thay đổi tuỳ thuộc vào giá cả Inox trên thị trường trong từng thời điểm. Đối với các loại chi phí khác cũng đều có định mức như vậy và nếu cộng tất cả các chi phí đó lại sẽ được giá thành định mức của chủng loại bồn này. Cuối tháng khi tập hợp được
2006
chi phí thực tế kế toán sẽ so sánh tổng chi phí thực tế với tổng chi phí định mức và tiến hành điều chỉnh giá thành.
VD:Theo định mức kỹ thuật thì CPNVLTT dùng cho 4 chủng loại Bồn: BND 1200(1050):sản lượng 320 chiếc là 358.409.088đ
BND 1500(960): sản lượng 280 chiếc là 362.901.056 đ BND 1500(1230): sản lượng 450 chiếc là :645.890.220 đ BND 2000(1230): sản lượng 832 chiếc là :1.479.909.683 đ
Tổng cộng : 2.847.110.047 đ
Nhưng trên thực tế tổng chi phí 621 phát sinh tập hợp được là 3.034.817.000đ .Sự tăng của chi phí có thể là do công nhân sử dụng vật tư không tiết kiệm hoặc cũng có thể do tay nghề của mỗi công nhân khác nhau. Như vậy kế toán phải tiến hành phân bổ nốt phần chênh lệch này cho cả 4 chủng loại bồn ( do phần mềm kế toán không có chức năng tính giá thành nên kế toán phải tính bằng tay).
Việc phân bổ được tiến hành như sau:
- Gọi chi phí NVLTT theo định mức kỹ thuật là A - Gọi chi phí NVLTT phát sinh thực tế là B
- Chênh lệch giữa định mức và thực tế là C
C = | A-B | = | 2.847.110.047 - 3.034.817.000 | = 187.706.953 đ Trong tháng số lượng sản phẩm nhập kho là:
BND 1200(1050): 320 chiếc BND 1500(960): 280 chiếc BND 1500(1230): 450 chiếc BND 2000(1230): 832 chiếc Tiêu thức phân bổ là : F = ( đ/m3)
Trong đó : F: chi phí chênh lệch trên một đơn vị dung tích C: tổng chi phí chênh lệch
2006
Ta có :
D = 320 x 1200 + 280 x 1500 + 450 x 1500 + 832 x 2000 = 3.143.000 (m3) Chi phí chênh lệch cho một đơn vị thể tích :
F = = = 59,7 (đ/m3)
Như vậy 1m3 dung tích sẽ phải chịu thêm 59,7 đ chi phí chênh lệch. BND1200(1050): 1200*59,7=71.166,67 đ (Fi)
BND 1500(960): 1500*59,7=89.550đ BND 1500(1230): 1500*59,7=89.550đ BND 2000(1230):2000*59,7=119.400đ
Tổng chi phí NVLTT cho từng loại bồn = 621 định mức + Fi
Tất cả chi phí nguyên vật liệu trong tháng trên TK 621 sẽ là căn cứ để kế toán kết chuyển vào TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tính giá thành sản phẩm.
2006
CÔNG TY TNHH CƠ KIM KHÍ SƠN HÀ
360 - Đường Giải Phóng