Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại (Trang 68 - 70)

C. Nguyên nhân của tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại.

2/ Nguyên nhân chủ quan

* Về hiệu quả:

- Do sự đòi hỏi hết sức bức bách phục vụ cho sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc Bộ Thơng mại đã vận dụng văn bản mới cùng các hớng dẫn cũ một cách năng động và sáng tạo, vừa đảm bảo tính pháp lý, vừa triển khai các thủ tục về đầu t một cách kịp thời để đạt thành quả nh đã nêu trên.

- Sự quan tâm sâu sát của Bộ Thơng mại và tính năng động của doanh nghiệp trong huy động nguồn vốn tự bổ sung và tự khai thác: Nh đầu t bằng vốn ứng trớc của khách hàng, của cán bộ công nhân viên đóng góp đã giải quyết một phần vấn đề vốn trong ĐTXDCB, tăng hiệu quả, tiến độ công trình.

* Về tồn tại

- Trớc hết, việc đầu t để không ngừng nâng cao năng lực hoạt động của ngành Thơng mại nói chung, nhất là trớc yếu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, cha đợc chú ý đầy đủ trong việc xác định mục tiêu, quy mô, cơ cấu đầu t cũng nh phân bổ vốn của Nhà nớc (cha coi trọng việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thơng mại).

- Sau nữa là sự phân công quản lý của Bộ Thơng mại có những điểm bất cập, tồn tại nhiều năm, cha đợc quan tâm điều chỉnh cho phù hợp chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận theo chế độ quản lý ĐTXDCB hiện hành. Đó là công tác quản lý ĐTXDCB chạy rải rác ở một số Vụ mà không tập chung ở vụ chức năng đợc giao gây tình trạng khó quản lý, tuỳ tiện.

Trách nhiệm của Bộ Thơng mại với hoạt động của doanh nghiệp trực thuộc cũng còn một số thiếu sót, khuyết điểm: các cơ quan chức năng của Bộ vẫn cha quan tâm đầy đủ và thiếu những biện pháp cụ thể, thiết thực để chỉ đạo

hoạt động của doanh nghiệp; thiếu kiên quyết và kịp thời xử lý những hiện tợng tiêu cực xẩy ra ở các doanh nghiệp; cha phát huy đầy đủ các u thế về hoạt động thơng mại.

- Vấn đề thực hiện chế độ báo cáo thống kê trớc năm 1999 không đợc chú ý, nhất là phần vốn tự bổ sung của các đơn vị. Hàng năm, các đơn vị có vốn đầu t đều không báo cáo, trong khi, việc kiểm tra, uốn nắn của Bộ lại cha kiên quyết. Một số doanh nghiệp cha coi trọng đầu t phát triển nên lâm vào tình trạng dậm chân tại chỗ và đi xuống. Doanh nghiệp khác chú ý lĩnh vực này thì lại lơ là, không quan tâm đến quản lý ĐTXDCB, đầu t ồ ạt, thiếu tính toán cân nhắc kỹ lỡng, khi dự án triển khai thì không kịp thời cơ, dẫn đến hiệu quả đầu t không cao, thậm chí thua lỗ.

- Cán bộ làm công tác quản lý về ĐTXDCB mỏng dần. Chỉ trừ một số ít Tổng công ty lớn còn có tổ chức hoặc cán bộ chuyên trách, còn hầu hết các đơn vị khi có dự án đầu t thì sử dụng tuỳ tiện, cả những cán bộ không có chuyên môn. Cho nên, công tác ĐTXDCB trong ngành Thơng mại gặp không ít khó khăn, gây lãng phí và thậm chí cả thất bại.

Ch

ơng III

Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại

I. Dự báo nhu cầu ĐTXDCB của Bộ Thơng mại

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại (Trang 68 - 70)