liệu
Chất lợng công trình phụ thuộc rất lớn vào khả năng phục vụ hay tính đồng bộ của máy móc thiết bị và nguyên vật liệu. Máy móc, thiết bị phải thờng xuyên đợc bảo dỡng, tu bổ, sửa chữa. Việc kiểm tra máy móc, thiết bị phải đợc thực hiện ngay trớc khi bớc vào khởi điểm thi công xây lắp công trình, huy động lực lợng máy móc, thiết bị đồng bộ, đủ năng lực phục vụ cho từng công tác xây lắp. Trong quá trình máy hoạt động phải đợc bảo dỡng thờng xuyên tránh trờng hợp máy chết trong khi công việc đang bề bộn, máy này không hoạt động đa vào trạm bảo dỡng phải có máy khác thay thế phục vụ ngay.
Việc kiểm tra máy móc, thiết bị phải giao trách nhiệm cụ thể cho từng đội máy, có trách nhiệm bảo dỡng định kỳ và sửa chữa kịp thời khi máy hỏng hóc, phòng vật t cơ giới có trách nhiệm quản lý chung tình hình hoạt động của các máy móc, thiết bị của công ty.
Trong xây dựng, nguyên vật liệu chiếm khoảng từ 60% đến 70% giá thành công trình. Do vậy, việc chất lợng công trình có đợc đảm bảo theo đúng
nguyên vật liệu. Hơn nữa, để xây dựng một công trình thì cần rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Vì thế việc kiểm tra nguyên vật liệu cần phải chi tiết cụ thể cho từng loại vật liệu, kịp thời loại bỏ những vật liệu không còn đủ chất lợng, vật liệu nào còn thiếu so với nhu cầu cần sử dụng, từ đó lên kế hoạch thu mua cho phù hợp. Việc thu mua nguyên vật liệu phải dựa trên nhu cầu đã xác định, nghĩa là dựa trên đề án đã thiết kế và định mức hao phí về nguyên vật liệu. Chất lợng công trình, khả năng cạnh tranh của công ty phụ thuộc vào chất lợng, tính đồng bộ và giá cả của nguyên vật liệu. Bởi vậy, Công ty phải tìm mọi cách sao cho nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng cao nhất, giá rẻ nhất.
Về nguyên tắc, nguyên vật liệu sau khi thu mua về phải đợc nhập kho. Vì vậy, việc kiểm tra cần phải đợc giao trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cho từng ngời.
Đối với cán bộ thu mua: phải đảm bảo vật t mua về đúng số lợng, chất lợng, chủng loại, kịp thời và đồng bộ theo đúng kế hoạch sản xuất trong kỳ. Cán bộ thu mua phải có trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu về đến kho công trình.
Đối với cán bộ quản lý kho: đối chiếu số lợng nguyên vật liệu thực nhập về so với số lợng ghi trên hoá đơn, và tiến hành ghi nhận nhập kho, mọi sai sót về số lợng, chất lợng, chủng loại phải báo cáo ngay với cán bộ thu mua để tiến hành lập biên bản kịp thời. Khi nguyên vật liệu ở trong kho phải thờng xuyên kiểm tra các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguyên vật liệu nh: độ ẩm, bao bì bảo quản... và có biện pháp khắc phục kịp thời. Cán bộ quản lý kho cần phải có sổ nhận ký theo dõi việc xuất nhập thờng xuyên.
Khi xuất dùng nguyên vật liệu cần phải kiểm tra một lần nữa, nếu đạt yêu cầu mới bắt đầu đa vào chế tạo sản phẩm.
Cuối kỳ, cán bộ kỹ thuật kiểm tra thực hiện kế hoạch thu mua, sử dụng nguyên vật liệu có theo đúng kế hoạch không. Nếu có cần có biện pháp khen
thởng thích đáng, nếu không đúng để thấp thoát nhiều cần có biện pháp kỷ luật nghiêm minh.
Nh vậy, tăng cờng công tác kiểm tra máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu là một nhiệm vụ cần thiết để đảm bảo nâng cao chất lợng công trình, tăng khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ trên thị trờng.