Ở nước ta hiện nay nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt ở nụng thụn cũng như đụ thị phần lớn là nước ngầm.
- Về nguyờn tắc, so với nguồn nước mặt thỡ thỡ nước ngầm sạch hơn về mặt vi sinh, về cỏc chất lơ lửng và ớt khả năng bị ụ nhiễm bởi cỏc chất thải
sinh hoạt và cụng nghiệp hơn.
- Tuy nhiờn, nước ngầm lại chứa nhiều. chất khoỏng hoà tan cần xử lý là sắt, mangan, Asen và cỏc hợp chất chứa nitơ. Ở Hà Nội, nước dựng cho sinh hoạt hiện chỉ là nước ngầm. Trong khi đú nitơ liờn kết trong nước ngầm ở Hà Nội chủ yếu tồn tại dưới dạng amụni (22) với hàm lượng cao đỏng bỏo động. Trong số 700.000 m3 nước /ngày đờm từ 8 giếng khoan tập trung và 130 giếng khoan lẻ do cụng ty kinh doanh nước sạch cung cấp thỡ cú đến 150.000 m3 từ cỏc nhà mỏy nước Phỏp Võn, Hạ Đỡnh, Tương Mai thườngxuyờn chứa NH4+ vượt 5 đến 20 lần tiờu chuẩn cho phộp của bộ y tế (2002) (23). Hơn thế nữa ở một số nhà mỏy nước mới xõy dựng như Cỏo Đỉnh, Nam Dư cũng bị nhiễm nặng amụni . Ngoài ra nước từ nhiều trạm cấp nước vừa và nhỏ từ cỏc giếng khoan
thủ cụng cũng bị nhiễm amụni đặc biệt là cỏc vựng nam Hà Nội. Vỡ thế, cho đến nay nhiều cơ sở nghiờn cứu cụng nghệ ở nước ta đang chỳ trọng tỡm biện phỏp để giải quyết tỡnh trạng này và đó cú nhiều đề tài được tiến hành như :
- Xử lý amụni trong nước ngầm quy mụ pilot tại nhà mỏy nước Phỏp Võn (do kỹ sư Bựi Văn Mật chủ nhiệm đề tài, 12/2002).
- Nghiờn cứu xử lý N-NH4+ trong nước ngầm Hà Nội (đề tài cấp thành phố 01C- 09/11- 2000- 2002).
- Cụng ty Tư vấn cấp thoỏt nước và mụi trường Việt Nam. Bỏo cỏo bước
đầu xử lý amụni cho nhà mỏy nước Nam Dư 30.000m3 /ngày, 2002.
- Cỏc đề tài xử lý nitơ quy mụ nhỏ của CFINEA, ĐHQG Hà Nội, ĐHQG thành phố Hồ Chớ Minh…
Tại Viện Cụng nghệ sinh học - Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam, cỏc nghiờn cứu được tiến hành từ năm 2000 – 2004. Kết quả đó được cụng bố:
- Chọn lựa được cỏc vi sinh vật tham gia vào quỏ trỡnh chuyển hoỏ amụni cú trong nước ngầm.
- Nghiờn cứu kỹ thuật cố định cỏc chủng vi khuẩn chọn lọc vào chất mang.
- Nghiờn cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị lọc sinh học sử dụng chất mang này để xử lý nước ăn uống nhiễm amụni
Hiện nay, tại Viện Cụng Nghệ Sinh Học đó chế tạo thành cụng thiết bị xử lý
amụni với quy mụ gia đỡnh. Trong quỏ trỡnh sử dụng chỳng tụi đó thấy suất hiện một số hạn chế cần khắc phục như: Hiệu suất xử lý chưa cao,chưa tự động hoỏ,và chưa loại được asen, mangan và thiết bị cũn cồng kềnh.. .Vỡ vậy để gúp phần giải quyết một số vấn đề nờu trờn chỳng tụi đó tiến hành
nghiờn cứu : “Hoàn thiện thiết bị lọc nước khử nitơ liờn kết trong nứơc ăn
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
I.Vật liệu
1. Đối tượng nghiờn cứu
Nguồn nước sinh hoạt bi nhiễm nitơ liờn kết và nguồn nước bị nhiễm asen..tại Hà Nội và cỏc vựng phụ cận
2. Dụng cụ và hoỏ chất
2.1 Dụng cụ
Cõn điện tử
Mỏy đo oxy hoà tan
Thiết bị khử nitơ liờn kết NIREF Cỏc dụng cụ khỏc phục vụ quỏ trỡnh
2.2 Hoỏ chất và cỏch pha chế
Cỏc hoỏ chất cú độ tinh khiết cao, một số hoỏ chất nhập ngoại được sử dụng trong bỏo cỏo này.
2.2.1 Một số thuốc thử thường dựng
* Dung dịch Nessler để xỏc định NH4+ [ 18]
Pha 10g KI trong 10ml nước cất. Thờm từng giọt dung dịch bóo hoà dung
dịch HgCl2 cho đến khi dung dịch cú kết tủa bền màu gạch. Bổ sung thờm 30g KOH, khuấy cho tan hết sau đú thờm 10ml dung dịch HgCl2 bóo hoà. Cuối cựng thờm nước cho vừa đủ 200ml. Để lắng trỏnh ỏnh sỏng, sau đú lọc qua giấy lọc và bảo quản trong lọ thuỷ tinh mầu nõu cú nỳt nhỏm để chỗ tối.
* Dung dịch EDTA (Ethylene Diamine Tetraacetic Acid) để xỏc định NH4+[18]
Pha 50g EDTA vào 50ml dung dịch NaOH 20% (nếu cần đun nhẹ để hoà tan). Để nguội, thờm nước cất cho vừa đủ đến 100ml. Bảo quản trong tủ lạnh.
Griss I: Axớt sunfanilic: 0,5g Axớt acetic 5N: 150m
Hoà tan axớt sunfanilic vào axớt axetic (nếu cần đun nhẹ để hoà tan). Griss II: α - Naphtylamin: 0,5
Axớt acetic 5N: 150ml Nước cất: 50ml
Hoà tan α - Naphtylamin vào nước sụi rồi bổ xung axớt axetic. Bảo
quản trong tủ lạnh.