Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất tại công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà (Trang 41 - 52)

nội thất tại Công ty Xuân Hoà

3.1.1. Đa dạng hoá sản phẩm đúng hớng 3.1.1.1. Phơng hớng đa dạng hoá sản phẩm

Với mục tiêu công ty đã đặt ra việc đa dạng hoá sản phẩm thực sự là cần thiết. Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở sản phẩm hiện có chỉ cải tiến số một số chi tiết, tăng tính năng tác dụng cho một số loại sản phẩm cho phù hợp hơn với các nhóm đối tợng tiêu dùng. Từ đó có thể mở rộng, phát triển thị trờng đồng thời tạo ra nguồn sản phẩm thay thế những sản phẩm đã lỗi thời, không còn phù hợp nữa và là điều kiện để tăng thị phần của công ty. Do vậy, xí nghiệp khuôn luôn tìm tòi,

nghiên cứu để đa ra những mẫu mới có kiểu dáng ngày càng đẹp, kích cỡ phù hợp và đa dạng.

Tăng chủng loại sản phẩm là một giải pháp đạt hiệu quả kinh tế tốt : chi phí không lớn vì không phải trang bị mới lại từ đầu mà có thể dựa vào công nghệ hiện có, công nhân không cần đào tạo lại từ đầu mà chỉ cần hớng dẫn thêm một số công đoạn mới, chia sẻ rủi ro.

3.1.1.2. Biện pháp thực hiện

Việc đa dạng hoá sản phẩm của công ty có thể thực hiện theo các hớng sau: • Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm

Căn cứ vào đặc điểm của thị trờng hiện tại tôi xin đợc đề xuất một số hớng sau:

Thứ nhất, đa dạng hoá sản phẩm là cần thiết song Công ty nên đa dạng hoá một cách chọn lọc, tránh dàn trải quá nhiều sẽ gây khó khăn trong công tác quản lý, theo dõi thị trờng. Bên cạnh đó, cần phải có một bộ phận chuyển trách việc nghiên cứu mẫu mã, chọn lựa và để quyết định đa sản phẩm loại nào, kích thớc ra sao, tính năng nh thế nào cho hiệu quả với từng thời điểm, từng vùng thị trờng.

Thứ hai, đa dạng hoá nhng phải gắn với việc tạo đợc sản phẩm có tính chất trruyền thống, mang tính đặc trng của nhãn hiệu Xuân Hoà.

Thứ ba, Công ty nên chú ý đến đoạn thị trờng có thu nhập cao để có chính sách sản phẩm cho phù hợp tăng khả năng thu đợc siêu lợi nhuận từ đó có thể giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gay go, quyết liệt với các sản phẩm nhập khẩu và đặc biệt dần dần làm thay đổi quan niệm của ngời Việt Nam về sự so sánh giữa hàng ngoại với hàng sản xuất trong nớc.

Thứ t, đa dạng hóa sản phẩm phải gắn với việc tạo ra sản phẩm đủ điều kiện thâm nhập vào thị trờng khu vực, thế giới. Đây là trách nhiệm của bộ phận xuất nhập khẩu.

3.1.2 Hạ giá thành sản phẩm

3.1.2.1 Phơng hớng hạ giá thành sản phẩm

Ngày nay, đôi khi ngời ta định giá sản phẩm không căn cứ trên cơ sở giá thành sản phẩm mà dựa trên thời cơ, cơ hội trên thị trờng... Nhng về cơ bản giá thành vẫn là một cơ sở quan trọng để định giá. Nếu nh sản phẩm muốn có giá bán trên thị trờng phải thấp đảm bảo cho việc cạnh tranh về giá thị hạ giá thành sản phẩm là điều hết sức cần thiết và phải tìm mọi biện pháp để thực hiện.

Giá thành của sản phẩm bao gồm các chi phí trực tiếp: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp; các chi phí gián tiếp nh chi phí phân xởng, chi phí quản lý bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định...Do vậy muốn hạ giá thành sản phẩm cần phải tiết kiệm các khoản chi phí bộ phận đó nh giảm chi phí nguyên vật liệu, giảm các chi phí về khấu hao máy móc thiết bị, giảm chi phí gián tiếp...

3.1.2.1 Biện pháp thực hiện hạ giá thành sản phẩm

• Giảm chi phí nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm của công ty đa phần từ các tỉnh thành trong cả nớc đây là một điều kiện thuận lợi để có thể giảm đợc chi phí nhiều hơn so với khi nhập khẩu từ nớc ngoài.

Các biện pháp cắt giảm chi phí nguyên vật liệu bao gồm:

- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, đây là một việc làm tất yếu đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào. Tơng ứng với mỗi điều kiện sản xuất nhất định sẽ có một hệ thống định mức sử dụng nguyên vậtliệu phù hợp. Khi điều kiện sản xuất thay đổi thì định mức cũng phải thay đổi theo. Để các phân xởng sản xuất quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu trớc hết Công ty phải rà soát lại các định mức tiêu hao nguyên vật liệu đối với từng loại sản phẩm và điều chỉnh lại các chỉ tiêu này cho phù hợp. Nhng trong thực tế các phân xởng trong quá trình thực hiện còn dễ dãi và định mức giao phần nào cha sát với thực tế. Chính vì

vậy việc điều chỉnh định mức tiêu hao nguyên vật liệu là một việc làm cần thiết và thờng xuyên.

- Trong công tác thu mua nguyên vật liệu cố gắng mua tận gốc, giảm thiểu việc mua qua các khâu trung gian để giảm chi phí ở các khâu trung gian nhằm giảm giá mua nguyên vật liệu.

- Bên cạnh đó phải đẩy mạnh việc nghiên cứu các nguyên vật thay thế vật liệu truyền thống với giá cả hợp lý hơn.

• Giảm chi phí cố định

Theo lý thuyết chung, chi phí cố định gồm: chi phí sử dụng máy móc thiết bị, chi phí khấu hao tài sản cố định...Để giảm các khoản chi phí này Công ty Xuân Hoà cần phải thực hiện các biện pháp sau đây:

- Tăng công suất của dây chuyền sản xuất. Bên cạnh việc tăng sản lợng sản xuất Công ty cần đẩy mạnh các biện pháp tiêu thụ sản phẩm để mang lại hiệu quả cho việc sản xuất kinh doanh. Luôn chủ động tiếp cận với thị trờng trong nớc và nớc ngoài để tạo ra những mẫu mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

- Đối với những loại tài sản cố định thừa, không cần dùng công ty cần có chính sách chuyển nhợng hay bán. Thanh lý tài sản đã khấu hao hết, không dùng nữa để thu hồi...Bảo quản tốt tài sản cố định để giảm chi phí sửa chữa.

• Giảm chi phí gián tiếp

Do Công ty có nhiều phòng ban, bộ phận nên việc chi phí cho hệ thống này là tơng đối lớn. Do vậy, việc cắt giảm chi phí tại các bộ phận này là rất cần thiết để góp phần hạ giá thành sản phẩm. Công ty nên thực hiện khoán chi phí cho các phòng ban tự hoạch định chi phí, cân đối thu chi, chia lơng cho các cán bộ. Việc

khoán chi phí này sẽ giúp Công ty giảm đợc những khoản chi lãng phí đồng thời phát huy khả năng cho từng bộ phận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3. Nâng cao công tác quản lý chất lợng

3.1.3.1 Phơng hớng nâng cao công tác quản lý chất lợng

Chất lợng sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp của tất cả các thuộc tính của sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng chính là việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của Công ty.

Chất lợng sản phẩm gắn liền với chất lợng quản lý, do vậy nâng cao chất l- ợng sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc tăng cờng công tác quản lý chất lợng.

3.1.3.2. Biện pháp thực hiện

Do đặc điểm của Công ty là vừa sản xuất vừa kinh doanh các sản phẩm nội thất nên việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng phải đợc cả hai khâu sản xuất và tiêu thụ đồng thời thực hiện.

• Trong sản xuất

Việc nâng cao chất lợng sản phẩm đợc coi là vị trí hàng đầu do vậy việc tăng cờng quản lý quy trình công nghệ sản xuất, tiết kiệm tối đa chi phí tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Để đạt đợc mục đích trên công ty cần phải thực hiện các biện pháp sau:

- Thực hiện quy trình quản lý chất lợng ISO 9000 trong tất cả các công đoạn sản xuất. Đặt các điều kiện giao nhận sản phẩm tại các phân xởng, cán bộ quản lý phải chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm tại bộ phận mình.

- Tại khâu nguyên vật liệu đầu vào: Dựa trên tiêu chuẩn đã đợc phê chuẩn theo hệ thống chất lợng phòng KT-KCS sẽ kiểm tra chặt chẽ 100% nguyên vật liệu đầu vào, không để lọt sản phẩm xấu, cha đúng thời hạn đa vào sản xuất.

- Quản lý máy móc, thiết bị: phòng kỹ thuật-KCS phối hợp với phòng kế hoạch đầu t và các bộ phận khác hàng tháng có kế hoạch kiểm tra định kỳ, bảo dỡng máy móc thiết bị, dự trữ phụ tùng thay thế. Xử lý kịp thời các sự cố xảy ra bảo đẩm cho máy móc luôn luôn mới hoạt động có hiệu quả.

- Tổ chức chặt chẽ từng bộ phận, thực hiện tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu xây dựng chế độ khoán vật t cho từng bộ phận.

- Thành lập ban chỉ đạo phong trào phát huy cải tiến kỹ thuật tập hợp có khen thởng động viên những cá nhân có sáng kiến cải tiến tạo thành phong trào phát huy sáng kiến ở mỗi bộ phận để nhìn nhận và giải quyết những tồn tại trong sản xuất.

• Trong tiêu thụ

Giữ vững thị trờng trong nớc, mở rộng mạng lới tiêu thụ các đại lý và cửa hàng mới trong nớc và nớc ngoài. Đẩy mạnh xuất khẩu với tỷ trọng từ 25% đến 30% trong tổng doanh thu của Công ty.

Để đạt đợc điều đó cần phải có biện pháp sau:

- Bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ marketing Công ty để có thể tuyên truyền, nắm bắt đợc mọi thông tin từ thị trờng một cách nhanh nhất góp phần vào điều tiết kế hoạch về: số lợng, chủng loại giúp cho bộ phận sản xuất có thể đáp ứng đợc mọi yeu cầu một cách nhanh chóng và chính xác.

- Xây dựng kế hoạch khoán doanh thu cho từng miền, từng vùng, để gắn liền với quyền lợi các cán bộ tiêu thụ trong chế độ khoán, thởng phạt để tăng kích thích tính tích cực chủ động của cán bộ tiêu thụ.

- Nâng cao hơn nữa vai trò và trách nhiệm của cán bộ, công nhân kiểm tra kiểm soát sản phẩm, yêu cầu không để hàng xấu, hỏng lọt ra ngoài thị tr-

ờng. Các sản phẩm trớc khi xuất xởng phải đợc kiểm tra 100% về: chất lợng sản phẩm, bao bì, tem nhãn, đóng gói và đóng dấu đã kiểm tra của bộ phận KCS. Có hình thức xử lý nghiêm khắc với công nhân thiếu trách nhiệm làm sai quy trình kiểm tra.

- Việc cải tiến tem nhãn, bao bì từng loại sản phẩm cũng là điều đáng chú ý. Các bao bì cát tông trong có gỗ lót hoặc xốp nhẹ vừa an toàn vừa nhẹ, các nhãn hiệu trên sản phẩm hàng cũng đợc thiết kế lại sao cho đẹp, hấp dẫn chất lợng tốt mà vẫn đảm bảo đợc quy định yêu cầu. Sắp xếp lại kho tàng thành phẩm một cách khoa học, gọn gàng, thuận tiện cho việc phân loại sản phẩm.

- Tăng cờng sử dụng các hình thức quảng cáo trên tivi và báo chí, hội nghị khách hàng là hình thức khuyếch trơng sản phẩm mang nhãn hiệu Xuân Hoà trên thị trờng. áp dụng chính sách giá cả, khuyến mại mềm mại, uyển chuyển trong công tác tiêu thụ phù hợp từng thời kỳ.

- Đối với công tác xuất khẩu: Giữ vững các hợp đồng truyền thống đã ký kết. Công ty cần mở rộng thêm các đại lý trên các thị trờng truyền thống.. Để đạt đợc mục tiêu trên CB CNV bộ phận xuất nhập khẩu cần đợc đầu t và hoàn thiện hơn nữa. Các cán bộ cần đợc phân công theo dõi chi tiết từng thơng vụ, từng thị trờng. Việc đàm phán, chuẩn bị hàng cho chào mẫu, giới thiệu sản phẩm, chào giá tiến tới ký hợp đồng thơng mại, lập kế hoạch sản xuất và giao hàng, theo dõi đôn đốc sản xuất, bao gói hàng sản xuất, thanh toán nợ nần... đều phải đợc cán bộ chuyên trách làm một cách thận trọng và có bài bản.

3.1.4. Tăng cờng hoạt động Marketing 3.1.4.1. Phơng hớng thực hiện

Hoạt động marketing tác động mạnh mẽ tới các nhân tố tạo nên khả năng cạnh tranh là : chất lợng, giá, mạng lới phân phối và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ. Trong nền kinh tế thị trờng, để đem lại hiệu quả cho sản xuất kinh doanh, đem lại các mục tiêu kinh tế đã đề ra thì các công ty cần tổ chức tốt các hoạt động marketing, hoạt động nghiên cứu thị trờng và đặc biệt đối với các công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh nh Công ty Xuân Hoà.

Hiện tại, tại Công ty Xuân Hoà phòng kinh doanh Trung tâm thơng mại đảm nhiệm công tác này song cha có bộ phận chuyên trách mà chỉ là kiêm nhiệm giữa công tác tiếp thị với công tác nghiên cứu thị trờng do vậy đem lại hiệu quả không cao. Do đó vấn đề cấp thiết hiện nay để tăng cờng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của công ty là phải thực hiện thờng xuyên, liên tục và tăng cờng hơn nữa hoạt động marketing, đầu t hơn nữa cho hoạt động này.

3.1.4.2. Biện pháp thực hiện

• Thành lập phòng marketing

Đã đến lúc Công ty Xuân Hoà phải có một phòng marketing vì bộ phận marketing hiện nay của công ty cha phát huy hết vai trò, chức năng của mình trong quá trình tiêu thụ sản phẩm do có sự chồng chéo về nhiệm vụ và cha đợc đào tạo bài bản. Phòng Marketing này có thể lấy một số cán bộ từ phòng kinh doanh trớc đây đã từng thực hiện các công việc và chức năng của bộ phận marketing. Với nhiệm vụ bám sát thị trờng, nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu thị trờng phối hợp với phòng kinh doanh và ban giám đốc Công ty, phòng kỹ thuật, bộ phận KCS...để làm tốt hơn các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty.

Việc thành lập phòng Marketing đem lại hiệu quả đáng kể cho Công ty, sẽ giúp công ty tránh đợc tình trạng đi lệch yêu cầu của thị trờng. Bởi lẽ việc thành lập phòng Marketing sẽ giúp cho việc sản xuất ra sản phẩm xuất phát từ nhu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực tế của khách hàng thậm chí còn tạo đợc nhu cầu mới chứ không phải chỉ dừng lại ở việc dựa vào kinh nghiệm và những phán đoán mang tính chất chủ quan của nhà sản xuất nh hiện nay.Bộ phận marketing có thể tổ chức thành một bộ phận độc lập trực thuộc giám đốc, hoặc phó giám đốc kinh doanh hoặc có thể tổ chức thành từng nhóm trực thuộc phòng kinh doanh. Tuy nhiên tổ chức lại cơ cấu quản lý mới trong công ty là một việc làm khó khăn, gây trở ngại lớn cho nội bộ Công ty.

Từ cách đặt vấn đề nêu trên, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận marketing trong Công ty Xuân Hoà đợc xác định nh sau:

− Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng. Bộ phận marketing không làm công việc của nhà kỹ thuật, các nhà sản xuất nhng nó chỉ ra cho phòng sản xuất, phòng kỹ thuật rằng cần phải sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, với số lợng là bao nhiêu và thời điểm nào thì tung ra thị trờng. Thực hiện chức năng này bộ phận marketing thâu tóm, phối hợp hoạt động với các bộ phận khác trong công ty nhằm thoả mãn ngày càng tốt nhu cầu ngời tiêu dùng về các sản phẩm nội thất của công ty.

− Chức năng phân phối sản phẩm: bao gồm các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động tối u của sản phẩm từ khi kết thúc quá trình sản xuất đến khi nó đợc giao cho các bộ phận khác và đến tay ngời tiêu dùng.

Tóm lại bộ phận marketing có nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban chức năng khác và điều chỉnh Marketing- Mix của công ty.

Hiệu quả hoạt động của bộ phận Marketing mang lại thành công khi đội ngũ nhân viên đảm bảo cả về số lợng và chất lợng căn cứ vào tính phức tạp và khả năng tiêu thụ sản phẩm của từng vùng, từng thị trờng, tính chất cạnh tranh của các vùng đó để công ty có thể xác định số lợng, chất lợng cán bộ marketing phù hợp,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà (Trang 41 - 52)