Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm

Một phần của tài liệu Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 30 - 32)

Trong cơ chế thị trờng, quy luật cạnh tranh vừa là động lực cho sự phát triển, vừa là thách thức gay gắt đối với các doanh nghiệp. Quá trình cạnh tranh luôn gắn liền và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình cọ xát này, mỗi doanh nghiệp muốn giành thắng lợi phải tự trang bị cho mình hai thứ vũ khí cơ bản đó là chất lợng cao và giá bán hạ. Cùng một mức chất lợng, ngời tiêu dùng luôn có xu hớng chọn sản phẩm có giá bán hạ hơn. Đặc biệt khi nền kinh tế còn cha đợc phát triển, mức sống, thu nhập của ngời dân còn thấp thì chỉ tiêu giá cả có ý nghĩa quan trọng tạo nên sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.

Cùng một loại sản phẩm nhng với điều kiện kỹ thuật, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chuyên môn, tay nghề của ngời lao động mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ tạo ra sản phẩm có giá thành khác nhau, đó là giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp. Nó là cơ sở tạo nên cho sản phẩm của doanh nghiệp này có sức cạnh tranh khác với doanh nghiệp kia, vì hạ giá thành mới có điều kiện giảm giá bán, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm luôn là yêu cầu bức thiết, là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp ở nớc ta. Trong cơ chế thị trờng, hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp, điều đó thể hiện ở một số điểm sau:

 Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm. Hạ giá thành sẽ tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, có thể hạ giá bán để tiêu thụ nhiều hơn, thu hồi vốn nhanh hơn.

 Hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng dể doanh nghiệp tăng lợi nhuận.Trong cơ chế thị trờng có điều tiết, giá cả sản phẩm đợc hình thành trên thị trờng, nếu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp càng thấp so với giá bán trên thị trờng thì doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm càng cao. Mặt khác, khi giá thành thấp, doanh nghiệp có lợi thế là có thể hạ giá bán để tiêu thụ khối lợng hàng nhiều hơn, thu hồi lợi nhuận lớn hơn. Từ đó doanh nghiệp sẽ có tiềm năng trong tái sản xuất, mở rộng để tăng quy mô sản xuất, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh về giá. Khi giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế hơn các doanh nghiệp khác thì khi có những biến đổi trong môi trờng kinh tế nh lạm phát, tăng trởng, suy thoái, lãi suất, thất nghiệp, doanh nghiệp sẽ ứng phó dễ dàng hơn. Hay thái… độ (phản ứng) của chính phủ qua cách thức điều tiết giá thông qua các luật lệ về giá.

Mỗi doanh nghiệp khi nắm chắc giá thành sản phẩm thay đổi nh thế nào khi gia tăng khối lợng sản phẩm thì sẽ có cơ sở trực tiếp để tính giá bán, vừa là căn cứ để có thể lựa chọn mức giá cạnh tranh, chiến lợc cạnh tranh hiệu quả.

phần 2

Giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội và ảnh hởng đến sức cạnh tranh .

Một phần của tài liệu Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w