Tăng cờng liên kết kinh tế

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát (Trang 66)

II một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả

7. Tăng cờng liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó nhằm mục đích khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất tiềm năng thế mạnh của mỗi bên tham gia vào mối quan hệ liên kết. Đẩy mạnh công tác nâng cao uy tín của mỗi bên tham gia liên kết trên cơ sở nâng cao chất lợng, sản lợng sản xuất, mở rộng thị trờng, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Công ty TNHH Hng Phát với điểm mạnh là xây dựng đợc uy tín với nhiều đối tác khác, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một vài điểm yếu.Do vậy, việc tăng cờng liên kết sẽ giúp cho Công ty khai thác đợc những thế mạnh của mình, đồng thời khắc phục đợc những điểm yếu của mình.

Việc tăng cờng liên kết kinh tế có thể thực hiện theo hớng sau:

- Tăng cờng liên kết với các doanh nghiệp trong nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng nguồn nguyên vật liệu, những doanh nghiệp có tiềm lực về vốn. Việc tăng cờng liên kết này một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phát triển, mặt khác tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm về mặt chất lợng cũng nh khối lợng một cách lâu dài và có chủ động cho Công ty. Công ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho Công ty. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Công ty ổn định đ- ợc nguồn hàng, đảm bảo ổn định sản xuất, giảm những chi phí do nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

-Tăng cờng liên kết với các nớc ngoài đặc biệt là mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Việc tăng cờng quốc tế giúp cho công ty mở rộng hơn nữa mối quan hệ quốc tế của mình đồng thời khi kinh doanh ở những công ty tham gia liên kết thì đỡ đợc

các chi phí thơng mại nh chi phí mở LC, CP giao dịch, lãi ngân hàng . Do vậy… công ty giảm đợc những khoản CP về vốn trong trờng hợp thiếu vốn tạm thời.

Tóm lại, tăng cờng liên kết ở Công ty có vai trò to lớn trong công tác khắc phục những điểm yếu của công ty đồng thời thực hiện mục tiêu mở rộng phạm vi và qui mô hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên công tác tăng cờng liên kết kinh tế cần phải thận trọng trong việc tìm kiếm đối tác để liên kết kinh tế, phải thận trọng việc tìm kiếm đối tác để hạn chế thiệt thòi, tổn thất trong quá trình liên kết.

8.Đổi mới phơng hớng, lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp nhằm đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Trên cơ sở mục tiêu kinh tế 2005-2010 do Đảng chính phủ đề ra thì Hng Phát đã dần đổi mới đợc phơng hớng kinh doanh trên nền tảng duy trì hoạt động kinh doanh hiện thời.

Với đặc điểm mặt hàng kinh doanh là đồ gia dụng và đồ thiết yếu cho nghành công nghiệp in phun, dung môi thiết bị bao gói. Hng Phát dần tìm ra hớng đi mới cho riêng mình là thu hồi doanh thu từ các mặt hàng kinh doanh là nh nhau, tức là Hng Phát đẩy mạnh bán ra các loại sản phẩm nh thiết bị bao gói, dung môi, máy dán nắp…

Ngoài hình thức vận chuyển đến nơi, lắp ghép, hớng dẫn sử dụng cho khách hàng thì Hng Phát đang có kế hoạch thêm dịch vụ t vấn cho khách hàng nhằm… tăng sự hài lòng của khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm.

Để xác định đổi mới phơng hớng lựa chọn mặt hàng kinh koanh thích hợp thì Hng Phát phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ.Công ty đã có phòng Mar để nắm rõ thị trờng trong nớc và nớc ngoài.Khi muốn mở rộng thị trờng DN cần nắm rõ tâm lý, thị hiếu của khách hàng.

Không phải bất cứ sản phẩm nào khi đa ra thị trờng thì đều có thể bán đợc mà sản phẩm đó phải thoả mãn nhu cầu khách hàng, tiện dụng và giá thành phải

chăng.Đối với Hng Phát khi tung ra thị trờng một loại sản phẩm mới thì Công ty dựa vào nhiều yếu tố:

- Đặc điểm tính cách của đối tợng khách hàng

VD: Với đối tợng khách hàng là khách công trình thì yêu cầu về sản phẩm phải có tính đàn hồi cao, chịu va chạm mạnh, nắng ma. Còn đối với khách hàng là hộ gia đình thì sản phẩm yêu cầu cả tính thẩm mỹ.

- Chi phí vận chuyển và các chi phí có liên quan. Khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng càng ngắn thì chi phí vận chuyển càng giảm.

- Khu vực địa lý cung cấp sản phẩm.

Hiện nay các sản phẩm của Hng Phát đều mang tính ứng dụng cao nên đã có chỗ đứng trên thị trờng.

III. Một số kiến nghị với nhà nớc.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thơng mại Hng Phát không những chịu ảnh hởng của nhân tố bên trong thuộc phạm vi giải quyết của công ty, mà còn phải chịu những nhân tố bên ngoài vợt ra khỏi phạm vi giải quyết của công ty. Có những nhân tố ảnh hởng mà chỉ có nhà nớc mới có thể giải quyết đợc. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thơng mại Hng Phát, Công ty có một số kiến nghị với nhà nớc nh sau:

Công ty TNHH Hng Phát cũng nh nhiều doanh nghiệp khác hiện nay đang thiếu vốn kinh doanh. Vì vậy để có thể nâng cao đợc hiệu qủa sử dụng vốn và huy động tốt các nguồn phục vụ sản xuất, nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ về vốn nh:

- Có một môi trờng pháp lý ổn định, lành mạnh và hợp lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể:

+ Cải tiến, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, tăng số tiền vay và thời hạn cho vay cho phù hợp với tiêu chuẩn kinh doanh, tránh tình trạng chỉ cho các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn để đầu t dài hạn.

+ Thành lập hệ thống tín dụng có tính chất hỗ trợ của nhà nớc nh ngân hàng đầu t phát triển cho vay vốn với lãi suất u đãi.

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán các khoản nợ của các doanh nghiệp.

+ Nhà nớc nên có chính sách u đãi về thuế đối với các doanh nghiệp trong n- ớc, khuyến khích sản xuất để có thể cạnh tranh đợc với hàng nhập ngoại...Đồng thời để bảo hộ và phát triển sản xuất trong nớc, đề nghị Nhà Nớc cần có những biện pháp kiên quyết ngăn chặn hàng nhập lậu của Trung Quốc đang tràn vào thị trờng nội địa cạnh tranh bất bình đẳng về giá cả ( do nhập lậu với sản phẩm trong nớc).

+ Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ trong việc tìm kiếm thị trờng mới , có cơ chế hỗ trợ DNKD trong thị trờng nớc ngoài, để hạn chế rủi ro của sự biến động thị trờng và tránh phụ thuộc thị trờng trọng điểm.

Tóm lại, để các Công ty TNHH nh Hng Phát mạnh hơn nữa cần phải có sự hỗ trợ của Nhà Nớc từ việc tạo ra các chính sách đầu t, chính sách về giá cả thị tr- ờng,hợp tác quốc tế, quản lý ngành Để kích thích DN phát triển theo định h… ớng của DN.

Kết luận

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trờng thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trớc khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển đợc trớc các đối thủ cạnh tranh. Những khó khăn và thách thức này chỉ có thể giải quyết đợc khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Hng Phát thành lập trong lúc thị trờng cạnh tranh gay gắt với sản phẩm mới này. Nhng do nhận thức đợc vai trò và ý nghĩa quyết định của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc tồn tại và phát triển của Công ty, cho nên trong thời gian vừa qua Công ty đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực tế cho thấy Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Hng Phát đã đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh hết sức khắc nghiệt này. Điều này chứng tỏ Công ty TNHH sản

xuất và thơng mại Hng Phát là một trong những doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao, hoạt động một cách có hiệu quả trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong tơng lai đòi hỏi Công ty phải không ngừng tìm tòi các biện pháp quan tâm một cách thích đáng trong công tác nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Với đề tài: " Hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH sản xuất và thơng

mại Hng Phát " nhằm mục đích trình bày vai trò và ý nghĩa của công tác nâng cao

hiệu quả kinh doanh đối với nền kinh tế nói chung và Công ty nói riêng. Đồng thời nêu ra những thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây. Những tồn tại, thành tích đạt đợc trên cơ sở những thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. Đề tài đã đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên với thời gian và kiến thức, thực tiễn có hạn cho nên trong bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo... để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Huy Mão cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Hng Phát đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1.Giáo trình phân tích hoạt động doanh nghiệp ThS: Lê Hoài Phơng

2. Giáo trình Maketing căn bản ( Trờng đại học KTQD) PGS.TS Trần Minh Đạo_ Nhà xuất bản giáo dục 2002 3.Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại

PGS.TS Hoàng Minh Đờng

PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc đồng chủ biên. NXB Lao Động 2006

4. Quản lý tài chính doanh nghiệp- Josette Peyrard (nhà xuất bản TK 2004). 5. Quản trị tài chính doanh nghiệp -Vũ Duy Hào (nhà xuất bản TK 2005). 6. Kinh tế và quản lý công nghiệp-Gs.Ts Nguyễn Đình Phan (nhà xuất bản giáo dục 2001).

7. Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp- Ts Vũ Duy Hào. (nhà xuất bản TK 2000).

Nhận xét của đơn vị thực tập … ………. ……….. .. ………. . . .……… . . . ………. ……… ……… ……… ……… ………

Mục lục

Lời nói đầu………1

Chơng i: lý luận chung về hiệu quả kinh doanh…...3

i. Khái niệm, vai trò của hiệu quả hoạt động kD...3

1. Khái niệm vê hiệu quả kinh doanh……….3

2. Phân loại và bản chất của hiệu quả kinh doanh………5

3. Sự cần thiết phải nghiên cứu hiệu quả kinh doanh………...9

ii. những nội dung cơ bản phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh……….10

iii. các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty………11

1. Nhân tố khách quan………...12

1.1. Nhân tố môi trờng kinh doanh………..12

1.2. Nhân tố môi trờng tự nhiên………...13

1.3. Môi trờng chinh trị pháp luật………...14

2. Nhân tố chủ quan………

15 2.1. Nhân tố vốn………15

2.2. Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ..………16

2.3. Nhân tố Lao động………...16

2.4. Nhân tố tổ chức quản lý ……… ………. 16

2.5. Nhân tố Vị thế và uy tín của Công ty……….17

iv. hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh……….17

1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình hoạt động kinh doanh………...17

1.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của DNTM………18

1.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuận………18

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản..19

2.1 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dung vốn………...19

a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng VCĐ………..20

b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng VLĐ………..20

3. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động……….21

Chơng ii: thực trạng hoạt động kinh doanh ở công ty sản xuất và thơng mại hng phát……….23

i. khái quát về công ty tnhh sản xuất và thơng mại hng phát………...23

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty………..23

2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty……….25

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty ..26

………

ii. một số đặc điểm kinh doanh của công ty………….34

1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh………34

2. Đặc điểm về nguồn hàng……… 36 3. Đặc điểm về khách hàng……… 37 4. Đặc điểm về nguồn vốn………..37 5. Đặc điểm về quản ………...38

7. Đặc điểm về lao

động……….40

iii. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty………42

iv. phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ở công ty……….46

1. Hiệu quả kinh tế cua quá trình kinh doanh………...46

1.1. Đánh giá lợi nhuận theo doanh thu………..46

1.2. Đánh giá lợi nhuận theo vốn kinh doanh……….47

1.3. Đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh……….47

2. Hiệu quả sử dụng các yếu tố kinh doanh………..48

2.1. Hiệu quả sử dụng VCĐ………48

2.2. Hiệu quả sử dụng VLĐ………....48

3. Hiệu quả sử dụng lao động……….49

v. đánh giá khái quát kết quả kd củA công ty……..50

1. Những điểm mạnh………..50

2. Những điểm yếu……….51

3. Nguyên nhân gây hạn chế……….52

Chơng iii. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty tnhh sản xuất và thơng mại hng phát I mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty 1.Mục tiêu và kế hoạch của Công ty trong thời gian tới………54

2.1.Phơng hớng phát triển thị trờng tiêu thụ………...55

2.2Phơng hớng phát triển sản phẩm………...56

II một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh………56

1. Xây dựng chính sách SP và giá cả hợp lý………56

2. Hoàn thiện các hoạt động quảng cáo………...59

3. Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm………..60

4. Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động……….61

5. Tăng cờng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn .64… 6. Nâng cao quản trị công nghệ- kỹ thuật………...65

7. Tăng cờng liên kết kinh tế……….66

8 Đổi mới phơng hớng, lựa chọn mặt hàng kinh doanh thích hợp nhằm đạt dợc hiệu quả kinh doanh cao nhất………67

III một số kiến nghị với nhà nớc..……….68

• kết luận……….70

• tài liệu tham khảo………..72

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w