Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ở Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ (Trang 50 - 61)

II/ phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Công ty cổ phần th ơng mại và t vấn tân cơ.

1/Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ.

Công ty cổ phần th ơng mại và t vấn tân cơ.

1/ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Th ơng mại và T vấn Tân Cơ. mại và T vấn Tân Cơ.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công việc này cung cấp cho ngời sử dụng thông tin biết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan.

Qua số liệu báo cáo tài chính trên ta thấy tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn. Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch toán kế toán và là đảm bảo bớc đầu cho báo cáo tài chính phản ánh đúng và trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Cũng qua các số liệu trên bảng báo cáo tài chính trên ta thấy rằng: Tổng số tài sản cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là:

2.779.787.467 - 1.541.700.291 = 1.238.087.176 đồng tơng đơng với tỷ lệ :

1.238.087.176

__________________________ x 100% = 80,3% 1.541.700.291

Điều này cho thấy doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ, chứng tỏ doanh nghiệp có quy mô sản xuất tăng hơn so với đầu kỳ. Đây quả là con số không nhỏ trong một công ty mới thành lập đợc 2 năm và trong một thị trờng có nhiều cạnh tranh, nhất là trong điều kiện thị trờng còn có hàng nhập lậu, trốn thuế, cạnh tranh không lành mạnh ... Con số tăng tài sản lớn nh vậy cũng là điều dễ hiểu vì có thể thì một Công ty TNHH chuyển thành Công ty Cổ phần. Trong số tài sản tăng lên này do nhiều nguyên nhân nên cha thể biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của đơn vị đợc. Vì thế cần đi sâu phân tích một số chỉ tiêu

trong “Bảng cân đối kế toán”. Công việc này sẽ đợc đề cập đến trong phần tiếp theo.

Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “Hệ số tài trợ”. Thực tế của doanh nghiệp :

Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ = __________________________________ Tổng số nguồn vốn 1.183.364.585 Hệ số tài trợ đầu kỳ = _____________________________ = 0,77 1.541.700.291 1.192.631.578 Hệ số tài trợ cuối kỳ = _____________________________≈ 0,43 2.779.787.467

Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp, nó cho biết vốn sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số nguồn vốn. Hệ số tài trợ cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là : 0,43 - 0,77 = - 0,34. Trong khi đó quy mô nguồn vốn chủ sở hữu tăng :

1.191.631.578 - 1.183.364.585 = 8.266.993 đồng Tơng đơng với tỷ lệ :

8.266.993

______________________ x 100% = 0,7% 1.183.364.585

Điều này chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp đợc đầu t chủ yếu từ nguồn vốn vay và chiếm dụng.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp lại đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Do vậy khi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể không xem xét khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán ngắn hạn.

Tổng giá trị thuần tài sản lu động Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = ______________________________________________

Tổng số nợ ngắn hạn 2.429.597.329

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cuối kỳ = _____________________________ = 1,95 1.246.736.968

Chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng và rất khả quan.

Bên cạnh hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, để nắm đợc khả năng thanh toán, ta có thể xem xét:

Tổng số tài sản Hệ số thanh toán hiện hành = _____________________________

Tổng số nợ phải trả 1.541.700.291 Đầu kỳ là : ______________________ = 4,3 358.335.706 2.779.787.467 Cuối kỳ là : ______________________ = 1,75 1.587.155.889

Chỉ tiêu này để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán.

Để nắm đợc khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động là nhanh hay chậm, từ đó xác định đợc doanh nghiệp có đủ tiền, thiếu tiền hay thừa tiền phục vụ cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, khi phân tích cần xem xét chỉ tiêu “Hệ số thanh toán của vốn lu động”

Tổng số tiền và tơng đơng tiền Hệ số thanh toán vốn lu động = ___________________________________________________

Tổng số giá trị thuần của tài sản lu động Thực tế nh sau : 604.244.471 Đầu kỳ : ______________________ = 0,5 1.193.707.291 590.471.743 Cuối kỳ : ______________________ = 0,24 2.429.597.329

Chỉ tiêu này của doanh nghiệp cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là : 0,24 - 0,5 = - 0,26

Đầu kỳ doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán nên gây ứ đọng vốn phản ánh một tình trạng tài chính không bình thờng. Còn cuối kỳ doanh nghiệp có chỉ tiêu này thấp so với đầu kỳ là 0,26 nhng vẫn bảo đảm khả năng thanh toán, chứng tỏ tình hình tài chính là bình thờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh ta đã biết vốn hoạt động thuần (vốn luân chuyển thuần) là chỉ tiêu phản ánh mức chênh lệch giữa tổng số tài sản lu động với các khoản nợ ngắn hạn. Một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì mọt

mức vốn hoạt động thuần hợp lý để thoả mãn việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho. Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao. Ngợc lại, khi vốn hoạt động thuần giảm sút thì doanh nghiệp mất dần khả năng thanh toán. Thực tế ở Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ nh sau:

Vốn hoạt động thuần = Tổng giá trị thuần của tài sản lu động

- Tổng số nợ ngắn hạn Đầu kỳ : 1.193.703.291 - 0 = 1.193.703.291đ

Cuối kỳ : 2.429.597.329 - 1.246.736.968 = 1.182.860.361đ

Cả đầu kỳ và cuối kỳ vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp đều lớn chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt.

Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lu động và tài sản cố định. Hai loại tài sản này đợc hình thành chủ yếu từ nguồn chủ sở hữu. Tức là :

B. Nguồn vốn = A. Tài sản [I + II + IV + V (2, 3) + VI] + B. Tài sản [I + II + III]

Qua bảng cân đối kế toán ta thấy :

Đầu kỳ : A. Tài sản [I + II + IV + V (2,3) + VI] + B. Tài sản [I + II + III] = 604.244.471 + 391.641.900 + 86.684.186 + 347.993.000 = 1.430.563.557đ Trong khi nguồn vốn chủ sở hữu là : 1.183.364.585 đồng

Nh vậy, sau khi trang trải các khoản, số tiền còn thiếu là :

1.183.364.585 đồng - 1.430.563.557 đồng = - 247.198.972 đồng

Trong khi các khoản phải thu là : 111.136.734 đồng. Do vậy, số tiền thiếu hụt trên chủ yếu phải bù đắp bằng nguồn vốn vay nợ. Đây là một điểm cần khắc phục.

A. Tài sản [I + II + IV + V (2,3) + VI] + B. Tài sản [I + II + III]

B. = 590.471.743 + 868.316.812 + 13.430.427 + 118.782.656 + + 350.190.158 = 1.941.191.776 đồng. + 350.190.158 = 1.941.191.776 đồng.

Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu là : 1.192.631.578 đồng Nh vậy, số tiền thiếu để bù đắp các khoản là :

1.192.631.578 - 1.941.191.776 = - 748.560.198 đồng Nh vậy đã tăng sự thiếu hụt là :

748.560.198 - 247.198.972 = 501.361.226 đồng

Điểm này cho thấy dấu hiệu không khả quan về tình hình tài chính đơn vị. Tại thời điểm cuối năm, đơn vị bị chiếm dụng là :

834.426.691 + 136.382.083 = 970.808.774 đồng Và chiếm dụng các đơn vị khác là :

1.246.736.968 + 0 = 1.246.736.968 đồng

Nh vậy có thể cho thấy rằng Công ty đã chiếm dụng một khoản lớn hơn nhiều so với số bị chiếm dụng.

Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ, còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận. Cũng qua việc phân tích cơ cấu tài sản, ta biết đợc hệ số đầu t.

Tài sản cố định đã và đang đầu t Hệ số đầu t = _____________________________________________________

Tổng số tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và

347.993.000 Đầu kỳ : __________________________ ≈ 0,23 1.541.700.291 350.190.138 Cuối kỳ : __________________________ = 0,13 2.779.787.467

Hệ số này cuối kỳ giảm hơn so với đầu kỳ. Tuy nhiên, vì Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ thuộc ngành thơng mại, dịch vụ cho nên hệ số đầu t đầu kỳ và cuối kỳ thực tế nh vậy đợc coi là hợp lý. Hệ số đầu t cuối kỳ giảm so với đầu kỳ ở Công ty có thể là do điều kiện kinh doanh đổi mới, thay thế, nâng cấp ...

Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản cần lập bảng phân tích sau : (Xem trang sau)

Trong số tài sản tăng lên (so với cuối kỳ) thì cơ cấu tăng chủ yếu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vốn bằng tiền giảm 13.772.728 đồng, tỷ trọng giảm 18%. Điều này cho thấy cuối kỳ dự trữ vốn bằng tiền hợp lý hơn so với đầu kỳ.

- Các khoản phải thu tăng 723.289.957 đồng, tỷ trọng tăng 22,8% Doanh thu thuần Hệ số vòng quay của các khoản phải thu = ____________________________

Các khoản phải thu 704.060.698 Đầu kỳ : __________________________ = 6,3 111.130.734 1.760.151.747 Cuối kỳ : __________________________ = 2,2 834.426.691

Đầu kỳ lớn hơn cuối kỳ. Chứng tỏ khả năng thu hồi công nợ của Công ty đầu kỳ tốt hơn cuối kỳ.

- Hàng tồn kho : Cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ là : 476.674.912 đồng tỷ trọng tăng 5,8%. Điều này sẽ gây ứ đọng vốn nhng cũng có thể do Công ty có quy mô kinh doanh biến động nên dẫn đến kết quả nh vậy. Doanh nghiệp cần xem xét lại.

- Tài sản lu động khác cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là : 49.697.897 đồng, tỷ trọng giảm 0,6%.

- Tài sản cố định và đầu t dài hạn cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là : 2.197.138 đồng nhng lại giảm tỷ trọng là 10%. Nh vậy, doanh nghiệp đã rất cố gắng trang bị vật chất kỹ thuật, đầu t thêm tài sản cố định. Tuy vậy mức độ trang bị tài sản cố định vốn còn thấp cần đầu t tiếp. Qua trên ta thấy rằng tổng tài snr tăng là 80,3% thì chủ yếu là tăng các khoản phải thu. Điều này thể hiện rõ chính sách khuyến

mại của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện các khoản phải thu tăng mạnh 22,8% và nợ phải trả có xu hớng tăng nhiều hơn (tăng 33,9%) cho thấy doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác.

Đối với bên nguồn vốn, ta cũng cần phải lập bảng phân tích sau : (Xem trang sau )

Nguồn vốn tăng lên là : 1.238.087.176 đồng chủ yếu là tăng các khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn, tăng 1.246.736.968 đồng và tỷ trọng tăng 44,9%. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu tăng ít 9.266.993 đồng và tỷ trọng giảm 33,9%. Nguồn vốn chủ sở hữu ở đây chủ yếu là nguồn vốn và quỹ.

Qua đánh giá sơ bộ, ta thấy nhìn chung doanh nghiệp đã có khó khăn về nguồn vốn tài trợ nhng đơn vị đã tận dụng các nguồn vốn khác để mở rộng quy mô sản xuất, tăng cờng đầu t chiều sâu.

2/ Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Th ơng mại và T vấn Tân Cơ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ở Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ (Trang 50 - 61)