Đánh giá thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩ mở Công ty qua một số năm (từ năm 1999 2001)

Một phần của tài liệu Một số ý kiến tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty xây dựng và thương mại Việt - Nhật (Trang 32 - 36)

II- Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty

1-Đánh giá thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩ mở Công ty qua một số năm (từ năm 1999 2001)

1.1. Đánh giá khái quát công tác tiêu thụ sản phẩm

Do tính chất kinh doanh của Công ty Maxvitra chủ yếu là nhập hàng từ nớc ngoài về, sau đó tân trang, sửa chữa và bán cho các doanh nghiệp xây dựng. Vì vậy ngoài việc đảm bảo chất lợng của đầu vào, Công ty còn có chính sách tiêu thụ sản phẩm phù hợp với những mặt hàng thiết yếu của mình. Dới đây là kết quả đạt đợc trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty:

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty rấ khả quan. Trong năm 2000 lợng máy móc thi công công tiêu thụ mạng, đạt 242 chiếc tăng 26 chiếc (tơng ứng 12%) dẫn đến doanh thu tăng 10,64 tỷ đồng so với năm 1999.

- Lợng nhựa đờng trong năm 2000 tăng so với 2100 tấn (tức 11,3%) dẫn đến doanh thu tăng 2 tỷ đồng:

- Về săm lốp, thì đây là mặt hàng đợc tiêu thụ chủ yếu tới các đại lý và bán lẻ trực tiếp, do đó ít có sự biến động lớn. Số lợng tăng mỗi năm là 1500 bộ, do giá cả ổn định và sự thay đổi không lớn cho nên doanh thu từ mặt hàng này trên dới trên 1 tỷ đồng mỗi năm.

- Trong năm 2001 do công tác nhập khẩu máy móc gặp nhiều khó khăn, từ nhiều phía nên máy móc tiêu thụ máy móc gặp nhiều khó khăn, từ nhiều phía nên máy móc tiêu thụ chậm hơn so với mức giữa năm 2000 và 1999. Cụ thể là tăng 18 chiếc (tơng ứng 7%), dẫn đến doanh thu tăng 6 tỷ đồng. về nhựa đờng sản lợng năm 2001 tăng 4400 (tơng ứng 21%) dẫn đến doanh thu tăng 3 tỷ đồng. Số lợng tiêu thụ nhiều song doanh thu lại không tăng nhiều là do giá cả có sự thay đổi. Hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, nhựa đờng là mặt hàng đợc nhập khẩu bởi rất nhiều Công ty. Do đó để có thị phần trên thị trờng, Công ty phải có chính sách hỗ trợ bán hàng rõ ràng, để có thể thu hút đợc nhiều khách hàng và để đảm bảo chất lợng sản phẩm Công ty đã phải tuân thủ theo đúng quy trình công nghệ kỹ thuật trong quá trình vận chuyển và bảo quản.

- Ngoặc một số mặt hàng đợc tiêu thụ trong nớc, Công ty còn xuất khẩu hàng sang nớc khác.

Bảng 5: Mặt hàng xuất khẩu của Công ty

Mặt hàng Đơn vị tính (Container)

Số lợng xuất khẩu

1998 1999 2000 2001

Hàng gia công linh kiện 40 1 2 3,5 5

(Nguồn: Từ phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu)

Nhìn vào bảng trên ta thấy số hàng xuất khẩu của Công ty tăng đều qua các năm. Có đợc kết quả ấy do chất lợng sản phẩm luôn đợc đặt lên hàng đầu, ngoài ra, đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định giữa 2 bên nh thời gian giao hàng, phong thức thanh toán,... đã tạo điều kiện cho bên bán và mua giữ đợc mối quan hệ làm ăn lâu dài.

1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng

Để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh, Công ty rất chú trọng đến việc nghiên cứu thị trờng, giá cả. Do đó mà nhiều mặt hàng máy móc thi công có giá trị lớn song chất lợng đảm bảo nên tiêu thụ nhanh. Cụ thể các mặt hàng tiêu thụ thờng xuyên nhất của Công ty là

Bảng số 6: Tình hình tiêu thụ máy móc thi công

STT Mặt hàng ĐVT Số lợng

KH TH KH TH KH TH

1 Máy rải nhựa đờng Chiếc 12 14 14 15 16 182 Xe lu bánh lốp " 18 20 22 25 22 25

Một phần của tài liệu Một số ý kiến tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty xây dựng và thương mại Việt - Nhật (Trang 32 - 36)