0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đánh giá về thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty.

Một phần của tài liệu MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA C.TY ELECTROLUX TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 57 -60 )

III/ Thực trạng hoạt động cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của công ty Electrolux Việt nam.

5. Đánh giá về thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty.

5.1. Mặt mạnh.

- Uy tín của nhãn hiệu Electrolux: Electrolux là một nhãn hiệu đã nổi tiếng từ lâu trên thế giới. Trong tâm trí của ngời tiêu dùng, nhãn hiệu Electrolux đợc đồng nghĩa với những sản phẩm cao cấp có chất lợng hoàn hảo. Vì vậy mà nó tạo cho các sản phẩm của công ty một lợi thế cạnh tranh đặc biệt mà các đối thủ cạnh tranh không sánh đợc.

- Sản phẩm và chất lợng sản phẩm: Các sản phẩm của công ty đều là những sản phẩm có chất lợng rất cao, mẫu mã kiểu dáng hiện đại sang trọng hơn hẳn các sản phẩm cùng loại khác trên thị trờng. Điều này cùng với danh tiếng của nhãn hiệu Electrolux tạo nên một u thế cạnh tranh lớn cho công ty trên thị tr- ờng.

5.2.Mặt hạn chế.

- Giá bán của hầu hết các mặt hàng của công ty còn khá cao so với thu nhập bình quân của ngời tiêu dùng Việt nam và so với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Chính điều này là nguyên nhân chính làm cho khả

năng cạnh tranh của các sản phẩm của công ty trên thị trờng còn thấp, mặc dù đó là những sản phẩm có chất lợng rất cao. Nguyên nhân của việc này là do các sản phẩm đợc thiết kế, chế tạo với công nghệ và tiêu chuẩn rất cao, mặt khác hầu hết các sản phẩm của công ty đều là hàng nhập khẩu nên phải chịu một biểu thuế cao (hiện tại đang là 50%).

- Hạn chế thứ hai là mức độ rộng lớn của kênh phân phối của công ty mới chỉ

dừng ở mức trung bình so với nhiều đối thủ cạnh tranh. Điều này đã làm giảm khả năng cung cấp hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng của công ty.

-Các hoạt động quảng cáo giới thiệu cho sản phẩm cha đợc công ty chú trọng. Các chơng trình khuyến mại cho khách hàng đã có nhng cha đợc tổ chức thờng xuyên.

*Những cơ hội, thách thức đối với công ty trong thời gian tới.

Cơ hội :

Đó là việc cắt giảm thuế cho các sản phẩm điện lạnh điện gia dụng hoàn chỉnh nhập khẩu khi Việt nam hội nhập vào AFTA. Sang năm 2003, thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm hoàn chỉnh sẽ còn 20% so với 50% trớc đó và theo dự kiến của chính phủ Việt nam đến năm 2005 sẽ giảm xuống còn khoảng 0% - 5%.

Điều này mở ra cơ hội rất lớn cho việc kinh doanh của công ty vì tất cả các sản phẩm công ty đang bán trên thị trờng đều là hàng nhập khẩu. Lúc này u thế cạnh tranh của công ty không chỉ còn là uy tín và chất lợng nữa. Đồng nghĩa với việc giảm thuế, khách hàng có thể mua các sản phẩm chất lợng cao của công ty với giá thấp hơn trớc nhiều. Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt nam ngày càng phát triẻn, thu nhập của ngời dân theo đó cũng càng đợc nâng cao, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm cao cấp nh của công ty có thể sẽ tăng lên rất nhiều.

Thách thức:

Việc cắt giảm thuế một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty nhng đồng thời nó cũng mở ra cơ hội cho các sản phẩm cao cấp của các hãng khác nhập khẩu vào thị trờng, cạnh tranh mạnh với sản phẩm của công ty.

Một phần của tài liệu MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA C.TY ELECTROLUX TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 57 -60 )

×