Trạm KN Huyện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác khuyến nông tại tỉnh Nghệ An (Trang 42 - 50)

Trạm KN Huyện Huyện UBND xã KN xã KN thôn Các HTX cổ phần

các HTX chuyên ngành, tác động khuyến nông phải đa dạng hơn cho phù hợp với nhu cầu của nông dân.

- Điều kiện xây dựng mô hình.

Hệ thống khuyến nông theo quy mô phát triển của tỉnh.Tỉnh hỗ trợ phụ cấp đến Kuyến Nông viên xã: 90.000 đồng/tháng, thôn 20.000 đ/T

- Kết quả chủ yếu:

Bình quân 15 lớp tập huấn/ năm, 1800 hộ được tham gia( tổng số hộ/xã =1760). Tham gia tích cực trong việc xã hội hóa công tác khuyến nông.Xây dựng được đề án phát triển sản xuất cho xã, kèm theo các biện pháp.Lợi ích chính do mô hình mang lại.Hệ thống khuyến nông phát triển đồng đều, đến từng thôn bản. Ngày càng đa dạng hóa các hoạt động khuyến nông. Hỗ trợ tích cực cho phong trào phát triển sản xuất cụ thể tại xã.Thử nghiệm một số hoạt động khuyến nông mới: trong các HTX cổ phần và kết hợp với Hội đồng nông dân xã.

- Hạn chế hoặc khó khăn chủ yếu:

Trình độ chuyên môn của khuyến nông viên thôn bản hầu là tuyển dụng từ người có kinh nghiệm thời mới. Chưa quan tâm đến cán bộ khuyến nông là phụ nữ.Mô hình thử nghiệm hoàn toàn mới, có ít kinh nghiệm: khuyến nông theo HTX cổ phần của huyện đầu tiên và duy nhất của tỉnh. Đã quan tâm đến xây dựng quỹ khuyến nông, song chưa có kế hoạch cụ thể để duy trì lâu dài.

- Phương hướng và giải pháp cải thiện mô hình: Đề xuất nội bộ:

Xây dựng kế hoạch chi tiết về việc xây dựng quỹ KN cho tổ KN xã.Tập huấn về phương pháp và kỹ năng cho tập huấn viên( các KNV).

Đề xuất bên ngoài:

Hỗ trợ phụ cấp cho KN viên thôn bản (mức độ hiện nay là quá thấp).Đã có nhà làm việc riêng nhưng còn thiếu nhiều tài liệu kỹ thuật khuyến nông càng phải đa dạng

Bảng 2.5.Tổng hợp kết quả hoạt động xây dựng mô hình 2002-2006 (ngân sách tw) năm 2002 năm 2003 năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 tổng Xây dựng mô hình đvt Quy mô Kinh phí Quy mô Kinh phí Quy mô Kinh phí Quy mô Kinh phí Quy mô Kinh phí quy mô kinh phí

Các mô hình về cây lúa Ha 10 52,18 10 52,18

các mô hình về cây lạc Ha 30 127,53 40 179,2 40 125,64 53 155,5 163 587,87

Các mô hình về cây dứa Ha 4 99,66 5 130,4 6 143,48 15 373,54

Các mô hình về cây cam Ha 5,5 99 10 87,77 10 128,59 10 132,54 35,5 447,92

Các mô hình về cây chè Ha 15 126,84 12 99,38 27 226,22

Các mô hình về CN gà Con 3000 46,7 6000 133,1 6000 90,36 5000 75,3 9000 106,09 29000 451,55 Các mô hình về Cn bò Con 442 202,1 812 250,12 530 182,13 270 145,27 433 230,13 2487 1.009,75 Mô hình trồng cỏ Ha 10 67,68 10 70,46 20 158,14 31 164,27 71 460,55

Mô hình về CN lợn Con 200 118,34 200 118,34

Mô hình khoai tây Ha 26 99,97 26 99,97

Mô hình cây dâu Ha 15 94,16 15 94,16

Các mô hình lâm nghiệp Ha 36 150 144 247,9 138 300 123 350 191 392 632 1.439,9

Mô hình khuyến công Hộ 90 75,67 90 75,67

Mô hình khuyến thủy Ha 4,43 219,75 4,43 219,75

Bảng 2.6. Nhu cầu của khuyến nông Nghệ An trong những năm tới.

Ta thấy được bảng kiến nghị hay là kế hoạch của tỉnh đưa lên Trung tâm khuyến nông quốc gia cho thấy được tỉnh đang có chủ trương phát triển các lĩnh vực áp dụng thành tựu khoa học như chăn nuôi vịt an toàn sinh học vì những năm gần đây thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra nên để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng người dân trong tỉnh thì Trung tâm khuyến nông tỉnh Nghệ An phát triển các ngành sản xuất đi liền với an toàn trong sản xuất và tiêu thụ, trong đó vẫn đầu tư cho chăn nuôi bò thịt vì giá trị kinh tế mà thịt bò mang lại cao mà công việc cũng không tốn nhiều công như thực hiện một số mô hình khác nhưng chi phí lại hơi cao.

2.2.2.2. Công tác tập huấn và đào tạo.

Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác khuyến nông khuyến lâm nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực, tay nghề, đồng thời triển khai kịp thời các chủ trương sản xuất các loại giống cây trồng, con gia súc,... được tổ chức hành vụ, hàng năm cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và bà con nông dân. Những năm qua trên cơ sở chi tiêu có kế hoạch được sở giao, trung tâm khuyến nông khuyến lâm đã phối hợp với Trạm khuyến nông các huyện, báo Nghệ An và đài phát thanh truyền hình với các tổ chức đoàn thể, xã hội tổ chức hàng ngàn cuộc tập huấn cho nông dân với hơn 420 ngàn lượt người tham gia. Riêng 5 năm từ năm 1993 –2003 ngân sách của tỉnh đã đầu tư trên 1.183 triệu đồng cho công tác tập huấn cho các đối tượng, trong đó có 796 triệu đồng dành tập huấn cho nông dân với gần 220.000 lượt người.

Nội dung mô hình 2007 2008 2009 2010

Tổng 1.400,2 1.514,8 1.696,9 1.895,1

Sản xuất rau an toàn 35,1 49,1 77,2 119,3

Trồng thâm canh giống dứa mới 167,4 191,3 215,2 239,1 Trồng thâm canh cam sạch bệnh 160,8 172,2 195,2 218,2

Nhân giống lạc mới 170,2 187,8 205,5 228,9

Trồng thâm canh chè cành giống mới

Chăn nuôi bò thịt NSC kết hợp trồng cỏ thâm canh 435,2 483,0 530,8 583,9 Chăn nuôi vịt an toàn sinh học 147,0 161,7 176,4 191,1 Phát triển ngành nghề NT và sản xuất muối 248,2 248,2 248,2 254,2 Chế biến cỏ chăn nuôi trâu bò 36,3 48,4 48,8 60,5

Xây dựng120 trang khuyến nông trên truyền hình với thời lượng một trang từ 10-15 phút, 130 trang khuyến nông trên báo Nghệ An với hàng trăm bài và ảnh phản ánh hoạt động khuyến nông khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hướng dẫn quy trình sản xuất, giới thiệu các mô hình, điển hình tiên tiến trên các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp. Tổ chức biên soạn và phát hành 868 vạn tờ gấp kỹ thuật và 1000 tranh cổ động, 39.200 cuốn thông tin khuyến nông, 1985 cuốn tài liệu hướng dẫn, phổ biến chính sách phát triển kinh tế hợp tác,.. phát cho cán bộ kỹ thuật và bà con nông dân. Ngoài ra còn tổ chức hàng chục cuộc tham quan trong và ngoài tỉnh tạo điều kiện cho hàng ngàn cán bộ khuyến nông và bà con nông dân tiếp cận các điển hình , mô hình tiên tiến trao đổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm.

- Đào tạo tập huấn theo quyết định 50 QĐ.UB.

Những năm qua Trung tâm khuyến nông khuyến lâm được phân cấp chịu trách nhiệm tổ chức các lớp tập huân cho cán bộ kỹ thuật và khuyến nông tỉnh, huyện : đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng khuyến nông cho lực lượng khuyến nông viên cấp xã mới được thành lập và tổ chức một số lớp điểm cho đối tượng là nông dân. Trạm khuyến nông thông qua vai trò điều hành của UBND các huyện được tỉnh cân đối Ngân sách chịu trách nhiệm mở các lớp đào tạo tập huân cho nông dân dưới độ tuổi.

- Công tác xây dựng hệ thống và xã hội hóa công tác khuyến nông.

Mặc dầu có những khó khăn ban đầu do hệ thống khuyến nông khuyến lâm được tổ chức không đồng bộ, bị chi phối bởi quá trình bổ sung nhiệm vụ, chia tách và sát nhập đơn vị nhưng cho đến nay có thể nói Nghệ An là một trong những tỉnh trong cả nước có hệ thống khuyến nông nhà nước tổ chức hoàn thiện nhất với đầy đủ ba cấp : khuyến nông cấp tỉnh, khuyến nông cấp huyện, khuyến nông cấp xã.

Khuyến nông cấp tỉnh sau khi thực hiện tinh giảm biên chế theo tinh thần chỉ thị 05 của ủy ban thường vụ tỉnh ủy và Quyết định 49 của UBND tỉnh với 462 cán bộ khuyến nông xã ( trên tổng số 469 cac,phường ) và 5485 khuyến

nông thôn xóm, bản. Cán bộ khuyến nông này được tổ chức găn với cán bộ Thú y và lâm nghiệp đã thành lập 270 Ban khuyến nông do ủy viên kinh tế xã hoặc chủ nhiệm hợp tác xã hoặc chủ nhiệm hợp tác xã phụ trách, mạng lưới khuyến nông cơ sở này

thực sự đã phát huy hiệu quả với vai trò là cầu nối trực tiếp trong quá trình chuyển tải các chủ trương chính sách, tiến bộ kỹ thuật của đảng và nhà nước tới nông dân. Bên cạnh việc phát triển và củng cố hệ thống khuyến nông do nhà nước tổ chức. Trung tâm khuyến nông khuyến lâm ,tỉnh đoàn Nghệ An đã hướng dẫn,hỗ trợ nông dân phát triển các hình thức khuyến nông tự nguyện, nhằm tiến tới thực hiện mục tiêu xã hội hóa công tác khuyến nông. Hiện nay cả tỉnh có trên 100 câu lạc bộ.

Cán bộ kỹ thuật và khuyến nông được tập huấn và đào tạo nâng cao năng lực.

Những năm qua, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm của tỉnh đac tổ chức được 261 lớp tập huấn kỹ thuật và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông từ tỉnh đã tổ chức được 135 lớp với hơn 4.006 lượt người tham gia. Ngân sách trung ương thông qua Trung tâm khuyến nông quốc gia và tiểu hợp phần dự án nâng cao năng lực khuyến nông cấp cơ sở đã cấp cho Trung tâm khuyến nông Nghệ An trên gần 600 triệu đồng, mở 12 lớp để đào tạo giảng viên chính TOT và tiểu giảng viên chính TOFT, trong đó có 50 giảng viên.Ngân sách cho hoạt động của khuyến nông được tăng cường.

Ngân sách cho hoạt động thường xuyên. Cho khuyến nông tỉnh.

Năm 2002, kinh phí thường xuyên cấp cho Trung tâm khuyến nông khuyến lâm là 965.555.000 với 42 biên chế. Năm 2006 được cấp 1.083.704.000 đồng với 36,4 biên chế bình quân 29,7 triệu đồng/ biên chế. Từ năm 2007, là đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động theo Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ về Tài chính với đơn vị sự nghiệp công lập.

+ Cho khuyến nông huyện.

Trạm khuyến nông huyện là đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng hoạt động trên địa bàn, chịu sự quản ll của nhà nước và điều hành trực tiếp của UBND huenej, trung tâm khuyến nông khuyến lâm là cơ quan quản lý chuyên môn cấp trên. Kinh phí hoạt động khuyến nông thường xuyên của Trạm khuyến nông huyện được cân đối quan ngân sách huyện.

+ Cho khuyến nông cấp xã.

Được cấp và chi trả phụ cấp từ năm 2002 đến nay. Cán bộ khuyến nông xã được trả phụ cấp 90.000 đồng/ tháng. Ngân sách tỉnh cân đối quan Ngân sách huyện và cấp cho Trạm khuyến nông chi trả. Khuyến nông viên xóm bản được trả 20.000 đồng/ tháng do xã cân đối và chi trả. Lao động ở Việt Nam có đến 67% dân số làm trong lĩnh vực nông nghiệp thế nhưng trình độ của lao động thì lại rất thấp do cuộc sống khó khăn. ở những vùng nông thôn khi một người con trong gia đình có khả năng lao động thì đã phải làm việc cả ngày không có thời gian cho việc học nữa. bởi đặc thù của ngành nông nghiệp là công việc quanh năm không có ngày nghỉ thế nên sức học của những người này kém thế nên họ quyết đỉnh bỏ học để ở nhà sản xuất vừa đỡ hơn về mặt kinh tế. Thực trạng lao động nông nghiệp của nước ta chỉ có dưới 7% lao động đã có trình độ còn lại đều sản xuất dựa vào kinh nghiệm và phụ thuộc vào tự nhiên thế nên kết quả sản xuất nông nghiệp ở nước ta mang tính tự cung tự cấp là chủ yếu. Trong tập huấn và đào tạo có nhiều hoạt động trong đó có tham quan ngoại tỉnh, hội nghị, sách báo, tạp chí,... trong những năm vừa qua hình thức này được chú trọng bởi vì muốn xây dựng được mô hình hay thực hiện một hoạt động khuyến nông nào cũng phải có tập huấn và đào tạo . theo số liệu thống kê của tỉnh thì công tác tập huấn đào tạo được cấp kinh phí tăng dần theo số lượng và quy mô. Thể hiện ở bảng sau.

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 kinh phí (tr. đồng) năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác khuyến nông tại tỉnh Nghệ An (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w