Giải pháp tăng cường khả năng cung cấp dịch vụ khuyến nông ở tỉnh Nghệ An.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác khuyến nông tại tỉnh Nghệ An (Trang 63 - 64)

biểu 2.2: số lượng và kinh phí các chương trình qua các năm.

3.2. Giải pháp tăng cường khả năng cung cấp dịch vụ khuyến nông ở tỉnh Nghệ An.

3.2.1. Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông.

Kết hợp với các viện nghiên cứu và các trường đại học, ở tỉnh cần mở một số Trung tâm đào tạo, tập huấn về khuyến nông nhằm đạt được mục đích : tăng cường công tác khuyến nông thông qua sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa ba khối đào tạo, nghiên cứu và khuyến nông đẻ tận dụng các điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất hiện có và không phải tăng thêm biên chế. Cần tăng cương năng lực và đào tạo tập huấn cho cán bộ khuyến nông. Sau khi đánh giá được trình độ của cán bộ khuyến nông và tình hình người dân của tỉnh thì cần phải xây dựng một kế hoạch triển khai, giao nhiệm vụ đào tạo cho nhiều cơ quan khác nhau và phân bổ các nguồn lực cho họ để họ thực hiện các nhiệm vụ đó. Và Trung tâm khuyến nông quốc gia đóng vai trò chủ chốt trong vấn đề này trong việc lập kế hoạch để các tỉnh thực hiện. tuyển dụng và duy trì các nguồn lực chất lượng đúng chuyên môn. Bên cạnh đó cần phải xác định rõ nhiệm vụ của từng người để gắn trách nhiệm và nghĩa vụ với công việc để làm việc có hiệu quả hơn tránh sự lười nhác, ỷ lại và đùn đẩy trách nhiệm.

3.2.2. Củng cố phát triển tổ chức hệ thống Khuyến nông tỉnh.

Hiện nay tỉnh đang áp dụng hệ thống khuyến nông 4 cấp do địa bàn phức tạp và người dân có dân tộc khác nhau.

Sơ đồ 3: Hệ thống khuyến nông của tỉnh Nghệ An. UBND Tỉnh UBND Huyện UBND xã Trạm KN huyện Trạm knv xã, thôn Nông dân

Ở Nghệ An các khuyến nông viên thôn bản cũng nhận phụ cấp từ UBND tỉnh, thông qua ngân sách xã, nhưng ở mức thấp hơn 50.000 đồng/ tháng. Điều này do số thôn bản ở tỉnh rất nhiều (5500). Chính vì thế việc đãi ngộ cán bộ khuyến nông cần được xem xét và giải quyết để họ có động lực làm việc một cách có hiệu quả. Hiện nay tại tỉnh còn quản lý theo mô hình kinh phí như sau:

3.2.3. Tuyển chọn KNV ở xã thôn, bản ưu tiên là nữ và là người bản địa

xây dựng nghị định Khuyến nông mới thay thế Nghị đinh 13 phải được xác định rõ : mở rộng đối tượng hưởng lợi Khuyến nông , hệ thống tổ chức và quản lý hệ thống tổ chức khuyến nông ; đổi mới cơ chế tài chính phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay và tương lai, phù hợp với các vùng sinh thái theo hướng ưu tiên vùng khó, vùng dân tộc ít người và vùng sản xuất hàng hóa. Bên cạnh đó phải sửa đổi cơ chế tài chính đã có hơn mười năm qua để công tác Khuyến nông mở rộng hoạt động phục vụ sản xuất thích ứng với tình hình sản xuất mới hiện nay. Mỗi xã có 1 khuyến nông viên hưởng lương từ ngân sách.

TTKN tỉnh Sở nông nghiệp UBND

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác khuyến nông tại tỉnh Nghệ An (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w