Nhu cầu về điện năng

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng trích ly sản xuất dầu nhờn bằng dung môi furfurol năng suất 450.000 tấn trên năm (Trang 105)

II. Cân bằng vật chất của thiết bị trích ly

b. Nhu cầu về điện năng

- Điện năng dùng cho chạy máy công nghệ đợc tính theo công thức:

W = K1.K2. ∑ = n i 1 ni.Ti

Trong đú :

W: Điện năng dùng trong 1 năm. ni: Công suất động cơ thứ i. n: Số động cơ.

Ti: Thời gian sử dụng trong một năm (h). K1: Hệ số phụ tải, thờng lấy bằng 0,75. K2: Hệ số tổn thất, thờng lấy bằng 1,05.

Bảng 8: Nhu cầu về năng lợng trong công nghệ

Điện năng dùng thắp sáng cho phân xởng của 2 ca chiều và tối (16/24h) đợc tính theo công thức : Ws = ∑ = n i 1 ni .P .Ti (kw/h) Ws: Điện năng dùng trong một năm (kw/h). ni: Số bóng đèn loại i

P: Công suất đèn loại i (W)

Ti: Thời gian sử dụng trong năm (h).

Sv : Quỏch Văn Hũa. 106 Lớp Húa Dầu I – K48 ĐHBKHN

STT Tên thiết bị Số l- ợng

Công suất

K1 K2 Ti(h) Nhu cầu điện trong năm kw/h)

1 Bơm nớc 2 8.6 0.75 1.05 8000 108360 2 Bơm dầu 1 5.4 0.75 1.05 8000 34020 3 Bơm dung môi 1 5.4 0.75 1.05 8000 34020

4 Bơm tuần hoàn 12 2 0.75 1.05 8000 176400

Bảng 9: Nhu cầu điện thắp sáng

Lợng điện tiêu thụ trong cả năm của phân xởng. 352800 + 208722,8 = 561522,8 ( k )

IV.2.3. Tính chi phí nguyên vật liệu và năng lợng

Bảng 10: Chi phí nguyên vật liệu và năng lợng

STT Tên công trình Loại bóng (W)

Số lợng (cái)

Thời gian sử dụng

Nhu cầu điện trong năm (kw/h)

1 Nhà sản xuất chính 220 75 5330 87945 2 Nhà sản xuất phụ 220 40 5330 46904 3 Nhà bảo vệ 220 4 5330 4690,4 4 Khu cấp nguyên liệu 220 10 5330 11726 5 Khu xử lý nớc thải 220 10 5330 11726 6 Nhà để xe 220 5 5330 5863 7 Gara ôtô 220 10 5330 11726 8 Nhà kho 220 20 5330 23452 9 Khu vệ sinh 220 4 5330 4690,4 Tổng cộng 208722,8

STT Tên nguyên liệu, năng lợng

Đơn vị Lợng dùng trong năm

Đơn giá(đ) Thành tiền(đ)

1 Nguyên liệu dầu Tấn 450000 20.106 9000.109

2 Dung môi bổ xung Tấn 252000 10.106 2520.109

3 Dung môi ban đầu Tấn 1008000 10.106 10080.109

4 Điện kW 561522,8 1500 0,843.109

5 Nớc 1.109

Tổng 21601,843.109

IV.2.4. Tính vốn đầu t cố định. a. Vốn đầu t xây dựng: Vxd

Đơn giá xây dựng nhà bê tông cốt thép toàn khối có bao che là 2triệu/m2. Tổng diện tích xây dựng: 4945 m2.

Vxd = 4945 x 2,0 .106 = 9,89.109 (đồng).

b. Vốn đầu t cho thiết bị, máy móc: Vtb

Bảng 11: Chiphí đầu t thiết bị

STT Tên thiết bị Số lợng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ)

1 Thiết bị trích ly 1 500.106 500.106

2 Thiết bị tỏch khụng khớ 1 250.106 250.106

3 Thiết bị làm lạnh 6 60.106 360.106

4 Thiết bị trao đổi nhiệt 4 50.106 200.106 5 Tháp tỏi sinh 1 250.106 250.106 6 Tháp bay hơi 2 300.106 600.106 7 Tháp tách 4 150.106 600.106 8 Thùng tách pha 5 50.106 250.106 9 Bơm 14 5.106 70.106 10 Thùng chứa 6 350.106 2100.106 11 Lũ gia nhiệt 3 150.106 450.106 12 Xyclon 1 50.106 50.106 Tụng cộng 5,68.109 Chi phí lắp đặt : 20% Vtb. Chi phí vận chuyển : 10% Vtb. Chi phí dụng cụ đo : 20% Vtb. Tổng vốn đầu t cho thiết bị là :

50%Vtb + Vtb = 150% Vtb = 150%.5,68.109 = 8,52.109(đ) Tổng vốn đầu t cố định:

9,89.109 + 8,52.109 = 18,41.109 (đ )

IV.2.5. Nhu cầu về lao động

Qúa trình sản xuất là liên tục, đợc tiến hành trong thiết bị kín, tự động hoá trong sản xuất. Nhiệm vụ chủ yếu của công nhân là kiểm tra, quan sát chế độ làm việc của máy móc thiết bị và chất lợng sản phẩm để điều chỉnh hợp lý.

Bảng 12: Bố trí công nhân nơi sản xuất STT Nơi làm việc Số lợng thiết bị Số cụng nhõn 1 ca Tổng số cụng nhõn 1ngày (3 ca) 1 Thiết bị trích ly 1 2 6 2 Thiết bị tỏch khụng khớ 1 1 3 3 Thiết bị làm lạnh 6 2 6 4 Thiết bị trao đổi nhiệt 4 1 3 5 Tháp tỏi sinh 1 1 3

6 Tháp bay hơi 2 2 6

7 Tháp tách 4 8 24 8 Thùng tách pha 5 2 6 9 Bơm 14 2 6 10 Thùng chứa 6 6 18 11 Lũ gia nhiệt 3 3 9 12 Thiết bị hỳt chõn khụng 2 1 3 Tụng cộng 84 Số cán bộ, nhân viên: + Quản đốc: 1 ngời + Cán bộ kỹ thuật : 3 ngời + Th ký văn phòng : 1 ngời + Hành chính : 1 ngời + Bảo vệ : 5 ngời

Vậy tổng số ngời làm việc trong phân xởng: 95 ngời.

IV.2.6. Quỹ lợng công nhân viên trong phân xởng

Mức lơng công nhân trực tiếp là 3.000.000 đ/tháng. Lơng gián tiếp và tổ trởng tính theo hệ số.

Bảng 13: Thống kê quỹ lơng công nhân

STT Chức vụ Số ng- ời

Hệ số Lơng tháng (đ/ngời)

1 Quản đốc 1 1.5 4,5.106 54.106

2 Cán bộ kỹ thuật 3 1.4 4,2.106 151,2.106

3 Công nhân trực tiếp 84 1 3.106 3024.106

4 Hành chính 1 1.1 3,3.106 39,6.106

5 Th ký văn phòng 1 1.1 3,3.106 39,6106

6 Bảo vệ 5 1 2.106 120.106

Tổng cộng 3428,4.106

Lơng bồi dỡng ca đêm: 2% lơng.

3,4284.109 x 0,02 =0,06857.109 (đồng). Lơng bồi dỡng độc hại:1% lơng.

3,4284.109 x 0,01 = 0,03428.109 (đồng). Bảo hiểm xã hội trả cho mỗi ngời là: 200.000 (đồng/năm)

200.000 x 95 = 0,019.109 (đồng). Tổng số tiền lơng cả năm:

3,4284.109 + 0,06857.109 + 0,034284.109 + 0,019.109 = 3,55.109 (đồng).

IV.2.7. Tính khấu hao

Khấu hao nhà xởng lấy 15 năm

9,89.109 x 0,15 = 1,484 .109 (đ/năm) Khấu hao máy móc thiết bị lấy 15 năm

5,68 .109 x 0,15 = 0,852.109 (đ/năm) Tổng mức khấu hao toàn bộ phân xởng

1,484.109 + 0,852.109 = 2,336 .109 (đ/năm)

Khấu hao sửa chữa lớn lấy 30% khấu hao cơ bản. 2,336 .109 x 0,3 = 0,701.109 (đ/năm)

Tổng chi phí khấu hao của cả năm:

2,336.109 + 0,701.109 = 3,037.109 (đ/năm.)

IV.2.8. Các chi phí khác

Chi phí quản lý doanh nghiệp lấy 8% chi phí cố định. 0,08 x 18,41.109 = 1,473.109 ( đ/năm )

Chi phí bán hàng lấy 5% chi phí cố định. 0,05 x 18,41.109 = 0,92.106 (đ/năm) Chi phí lãi vay

Lãi = lãi suất . vốn đầu t ban đầu.

Vốn đầu t ban đầu = chi phí cố định + chi phí lu động Chi phí cố định: 18,41.109(đ).

Chi phí lu động:

= 21601,843.109 + 3,55.109 + 3,037.109 + 1,473.109 + 0,92.109

= 21610,823.109(đ).

Vốn đầu t ban đầu: 18,41.109 + 21610,823.109 = 21629,233.109(đ). Lãi = 8,0% . 9614,192.109 =1730,34.109(đ).

IV.2.9. Thu hồi sản phẩm phụ

Sản phẩm phụ gồm hydrocacbon thơm đa vòng, các hydrocacbon naphten thơm có mạch bên ngắn, các hidrocacbon không no và các chất nhựa.

Sản phẩm phụ: 90000(tấn/năm) Doanh thu sản phẩm phụ. 5.106 đ/tấn.

90000 x 5.106 = 450.109 đ/năm.

IV.2.10. Tính giá thành sản phẩm

=18,41.109 +21610,823.109 + 1730,34.109 =23359,573.109(đ).

Trừ sản phẩm phụ: 450.109 đ/năm

Giá thành phân xởng : 23359,573.109/360000 = 64,89.106 (đ/tấn).

LN = (Giá bán cha có thuế VAT – giá thành sản phẩm) x sản lợng. = (70.106 – 64,89.106).360000 = 1839,6.109(đ).

Thuế thu nhập doanh nghiệp: 30%.1839,6 .109 = 551,9.109(đ). Lợi nhuận sau thuế: 1839,6.109 – 551,9 .109 = 1287,7.109 (đ). Thời gian thu hồi vốn: 23359,537.109/1287,7.109 = 18,14 năm. Vậy thời gian thu hồi vốn đầu t là 18 năm 2 tháng.

Phần V

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TỰ ĐỘNG HểA

V.1. An toàn lao động.[15]

Trong các nhà máy công nghiệp thì an toàn lao động có vai trò rất quan trọng nhằm đảm bảo điều kiện hoạt động của nhà máy ,vì vậy ngay từ thiết kế xây dựng phân xởng đã có nhữ giải pháp bố trớ hợp lí và để hoàn thiện tốt nhất về vấn đề an toàn lao động trong nhà máy cần phải đản bảo những yêu cầu sau

V.1.1.Công tác phòng chống cháy nổ

Trong nhà máy lọc dầu nói chung và phân xởng sản xuất dầu nhờn nói riêng,

nguyên liệu và sản phẩm là các hợp chất hydrocacbon dễ gây cháy nổ. Do đó công tác phòng chống cháy nổ là cần thiết và cấp bách. Trớc hết là phải đề cập đến biện pháp biện pháp phòng chống cháy nổ .Để thực hiện tốt điều này trong nhà máy cần chú ý những yếu tố sau:

Thờng xuyên thực hiện các công tác giáo dục cho công nhân về các biện pháp an toàn lao động và phòng chống cháy nổ khi có sự cố xảy ra. Thực hiện chung của nhà máy , đồng thời kiểm tra định kì các kiến thức và thực hiện thao tác an toàn lao động trong sản xuất .

Bố trí khu kho tàng nguyên liệu ở cuối hớng gió chủ đạo, các bể chứa cách nhau tối thiểu là 30 m và có bể chắn lửa , chú ý bố trí nhà cứu hoả ở gần khu vực này và tránh các khả năng phát sinh nguồn lửa mồi cháy .Các bể chứa cần phải nối đất để phòng tránh khi xăng dầu bơm chuyển bị tích điện, sét đánh nhà máy sẽ gây ra cháy nổ.

Bố trí các móc thiết bị phải thoáng,các đờng ống dẫn trong nhà máy phải bảo đảm hạn chế khả năng các đờng ống chồng chéo lên nhau,những ống bắc qua đờng giao thông chính không thực nổi lên,các đờng ống trong khu sản xuất phải bố trí lên cao đảm bảo cho công nhân qua lại tránh va chạm cần thiết.

Các thiết bị phải bảo đảm an toàn cháy nổ tuyệt đối, không có hiện tợng rò rỉ hơi sản phẩm ra ngoài, khi thiết kế cần chọn những vật liệu ở những nơi có thể xảy ra cháy nổ.Các thiết bị làm việc ở áp suất cao dễ gây cháy nổ phải đặt cách xa nhau nhằm hạn chế ảnh hởng đến các thiết bị khác đảm bảo an toàn cho ngời thi hành. Bố trí hệ thống tự động hoá cho các thiết bị dễ sinh ra hiện tợng cháy nổ và còi báo động kịp thời khi sự cố xảy ra đảm bảo an toàn lao động tuyệt đối các hệ thống cấp điện cho các thiết bị tự động phải tuyệt đối an toàn không có hiện tợng chập mạch làm phát sinh tia lửa điện.

-Vận hành các thiết bị phải theo đúng thao tác kỹ thuật,đúng quy trình công nghệ khi khởi động cũng nh khi tắt hoạt động, làm việc phải tuân theo các quy trình chặt chẽ .

-Trong trờng hợp phải sửa chữa các thiết bị có chứa hơi sản phẩm dễ gây ra cháy nổ thì cần phải dùng khí trơ thổi vào thiết bị để đuổi hết các hơi sản phẩm ra

ngoài, lu ý nếu sửa chữa bằng hàn phải đảm bảo trong thời gian hoàn toàn hết khí cháy nổ.

-Trong nhà máy tuyệt đối không dùng lửa, tránh các va chạm cần thiết dễ gây ra các tia lửa điện trong sửa chữa hạn chế làm việc sử dụng nguồn điện cao áp.

-Giảm thấp nhất nông độ các chất cháy nổ trong khu vực sản xuất, đối với cháy nổ trong xăng dầu (nhất là xăng có thể bắt nhiệt ngay cả ở nhiệt độ thờng ). Đây là mọt vấn đề đợc quan tâm nhất hiện nay để bảo vệ tính mạng con ngời và tài sản của nhà máy .

-Tuy nhiên trong thực tế ,hoả hoạn vẫn xảy ra do đó ngoài công tác phòng cháy nổ cần lu ý đến các thao tác và công cụ chữa cháy khi cần thiết .

-Trong phân xởng phải có đội ngũ phòng cháy chữa cháy thờng trực 24/24 giờ với đầy đủ trang thiết bị hiện đại ,thuận tiện.

-Các tiêu lệnh về phòng cháy chữa cháy phải tuân theo đầy đủ đề phòng khi có các sự cố xảy ra, xử lý kịp thời.

-Bố trí dụng cụ ,thiết bị chữa cháy tại các nơi dễ gõy ra cháy nổ, ứng cứu kịp thời khi có hiện tợng xảy ra và đảm bảo công tác phòng chống cháy nổ cho các nơi có liên quan trong nhà máy .

-Nh vậy trong nhà máy lọc dầu nói chung và phân xởng sản xuất dầu nhờn nói riêng cần phải trang thiết bị đầy đủ phòng cháy chữa cháy hiện đại nh : Chăn cứu hoả ,bình bọt ,cát , xe cứu hoả .Tất cả các thiết bị phải đặt đúng nơi quy định dễ thấy ,dễ lấy ,bể chứa cát phải xây dựng gần nơi dễ xảy ra sự cố , đờng đi lại trong khu vực sản xuất phải thuận tiện dễ dàng cho các xe cứu hoả đi lại và có thể cần thiết huy động thêm từ bên ngoài.

V.1.2.Trang bị phòng hộ lao động [15]

Những công nhân làm việc nhà máy phải đợc học tập các thao tác chữa cháy phải có kiến thức bảo vệ thân thể và môi trờng không gây độc hại, đảm bảo an toàn cho quá trình làm việc .

Trong công tác bảo quản các bể chứa , nếu phải làm việc trong bể đảm bảo hút hết các hơi độc của khí sản phẩm trong bể , công nhân làm việc trực tiếp phải đợc trang bị các thiết bị phòng hộ lao động nh: quần áo ,mặt nạ ,găng tay…tránh các hơi độc bám vào ngời qua da ,các trang thiết bị phòng hộ lao động phải cất giữ tại nơi làm việc không đợc mang ra ngoài .

Đối với các quá trình có phát sinh hơi độc lớn cần bố trí hệ thống tự động hoá trong sản xuất và còi báo động khi có nồng độ vợt quá mức quy định giảm bớt lợng công nhân cần thiết ,bảo vệ sức khoẻ cho công nhân đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế .

Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân ,phát hiện những bệnh phổ biến để phòng chống ,bảo đảm chế độ lao động cho mọi ngời theo quy định của nhà nớc. Nghiêm cấm việc sử dụng xăng dầu để rửa tay chân ,vò quần áo ,vì trong xăng dầu chủ yếu là các hydrocacbon mà đặc biệt là các hydrocacbon thơm gây độc lớn nên chúng có tác hại lớn đối với sức khoẻ con ngời .

V.1.3. An toàn điện.

An toàn điện là một trong những vấn đề quan trọng của công tác an toàn. Nếu thiếu hiểu biết về điện, không tuân theo những quy tắc về kỹ thuật sẽ gây ra tai nạn đáng tiếc... nhất là điện rất khó phát hiện bằng giác quan mà chỉ có thể biết khi tiếp xúc với phần tử mang điện. Chính vì lẽ đó an toàn điện luôn đợc đặt lên hàng đầu trong các phân xởng.

Một số yêu cầu cơ bản về thiết bị điện:

-Do xăng dầu là chất dễ cháy nổ khi có tia lửa điện. Cho nên dây dẫn điện trong nhà máy phải đợc bọc bằng vỏ cao su hay có thể lồng vào ống kim loại để tránh bị chập, đánh tia lửa điện.

V.1.3.Yêu cầu đối với vệ sinh môi trờng

Đối với mặt bằng phân xởng phải chọn tơng đối bằng phẳng ,có độ dốc tiêu chuẩn thoát nớc tốt ,vùng quy hoạch nhất thiết phải đợc nghiên cứu trớc các biện pháp tránh các chất độc hại thải ra ,tránh gây ra các tác hại vệ sinh môi trờng , đồng thời phòng ngừa cháy nổ xảy ra .

Vị trí nhà máy phải có khoảng cách an toàn tới khu dân c ,đồng thời phát triên liên hợp với các nhà máy khác cũng phải sử dụng hợp lý hệ thống giao thông quốc gia ,các phân xởng thoát hơi bụi độc hại ra ngoài cần bố trí cuối hớng gió chủ đạo đồng thời cân lu ý đến cờng độ gió ,nhà máy chế biến dầu cần thải ra không khí tránh khỏi những ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng .Và để bảo vệ môi trờng sinh thái trớc khi thải ra ngoài cần phải sử lý chất thải .

Nớc thải sinh hoạt cũng rất nguy hiểm ,do vậy cần sử lý làm sạch nớc trớc khi thải ra trong hồ, nớc thải sản xuất sau khi làm nguội các thiết bị trao đổi nhiệt ,lợng nớc ngng mặc dù tiếp xúc trực tiếp với các hơi độc cũng phải tiến hành sử lý .

V.2. Bảo vệ môi trờng .[15]

V.2.1. í nghĩa của vấn đề bảo vệ môi trờng

Bảo vệ môi trờng sinh tồn của muôn loài khỏi bị ô nhiễm và phá hoại khiến cho môi trờng tự nhiên cũng phù hợp với điều kiện sản xuất và đới sống của con ngời ngày càng phong phú .

Bảo vệ môi trờng sẽ bảo vệ tốt các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên ,loại trừ

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng trích ly sản xuất dầu nhờn bằng dung môi furfurol năng suất 450.000 tấn trên năm (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w