Tự động hóa

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng trích ly sản xuất dầu nhờn bằng dung môi furfurol năng suất 450.000 tấn trên năm (Trang 122 - 128)

II. Cân bằng vật chất của thiết bị trích ly

S v: Quỏch Văn Hũa 8 Lớp Húa Dầu I– K48 ĐHBKHN

V.3. Tự động hóa

Tự động hoá hệ thống là trang bị cho hệ thống các dụng cụ mà nhờ những dụng cụ đó có thể vận hành toàn bộ hệ thống hoặc từng phần thiết bị một cách tự động, chắc chắn, an toàn và với độ tin cậy cao mà không cần sự tham gia trực tiếp của công nhân vận hành.

Càng ngày các thiết bị tự động hoá càng đợc phát triển và hoàn thiện, việc vận hành hệ thống bằng tay càng đợc thay thế bằng các hệ thống tự động hoá một phần hoặc toàn phần.Trong đó các hệ thống lớn đều có trung tâm điều khiển, điều chỉnh, báo hiệu và bảo vệ.

Khi thiết kế một hệ thống bao giờ cũng phải thiết kế theo phụ tải lớn nhất ở chế độ vận hành không thuận lợi nhất. Mặt khác, khi thiết kế hệ thống phần lớn các thiết bị đợc lựa chọn từ các sản phẩm đã đợc chế tạo sẵn, do đó sự phù hợp giữa các thiết bị trong hệ thống chỉ ở mức nhất định, các thiết bị tự động cần phải tạo ra sự hoạt động hài hoà giữa các thiết bị và đáp ứng đợc nhu cầu tơng ứng với các điều kiện vận hành yêu cầu...

Tự động hoá là sự làm việc của hệ thống có u điểm hơn rất nhiều so với điều chỉnh bằng tay nh giữ ổn định liên tục chế độ làm việc hợp lý. Ưu điểm này kéo theo một loạt u điểm vể thời gian làm việc, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm tiêu hao điện năng, tăng tuổi thọ và độ tin cậy của máy và thiết bị, giảm chi phí vận hành...

Tuy vậy, việc trang bị hệ thống tự động cũng chỉ hợp lý khi hạch toán kinh tế là có lợi hoặc do có nhu cầu tự động hoá vì không thể điều khiển bằng tay do tính chính

xác của quá trình, lý do khác cũng có thể là công nghệ đòi hỏi phải thực hiện trong môi trờng độc hại hoặc dễ cháy nổ, nguy hiểm...

Hệ thống điều khiển của thiết bị tự động là tổ hợp các thiết bị điều khiển tự động và đối tợng điều khiển để đảm bảo khả năng vận hành ở chế độ tối u hoặc một chế độ cho trớc nào đó mà không cần phải có sự tham gia của ngời vận hành. Các thiết bị tự động bao gồm các thiết bị điều chỉnh tự động, các thiết bị đo lờng và tín hiệu, các thiết bị điều khiển, các loại van và các phần tử khác.

- Hệ thống điều chỉnh tự động gồm các đối tợng điều chỉnh, thiết bị điều chỉnh tự động và các kênh hay ống dẫn liên hệ.

- Hệ thống bảo vệ tự động dùng để ngắt (không cho làm việc nữa) đối tợng cần bảo vệ hay các phần tử nào đó khi đại lợng cần khống chế của nó đạt tới giá trị quy định. Hệ thống bảo vệ tự động gồm có đối tợng bảo vệ, các thiết bị, các thiết bị kiểm tra và điều khiển tự động, các kênh dân liên hệ thuận và ngợc.

- Hệ thống tín hiệu tự động dùng để truyền các tín hiệu âm thanh hay ánh sáng khi đạt tới giá trị kiểm tra (giá trị định trớc) của đại lợng quy định.

- Hệ thống đo lờng tự động dùng để đo liên tục hay theo chu kỳ các đại lợng kiểm tra và biến đổi nó thành số chỉ của dụng cụ đo lờng.

- Hệ thống điều khiển tự động dùng để đóng ngắt theo trình tự thời gian yêu cầu hoặc theo những tín hiệu quy định của đối tợng điều chỉnh hay những phần tử riêng của nó.

Trong tất cả các quá trình tự động hoá điều khiển, điều chỉnh, báo hiệu, báo động và bảo vệ thì quá trình tự động điều chỉnh là có ý nghĩa hơn cả.

Tự động hoá quá trình làm việc của lò đốt có nhiệm vụ chính là :

- Duy trì nhiệt độ làm việc cho phép của lò không nên quá cao và cũng không quá thấp.

hỏng cấu tạo của lò vì tờng lò chỉ thờng chịu đợc nhiệt độ cho phép.

- Nếu nhiệt độ thấp quá thì sẽ không đảm bảo nhiệt độ bên trong lò theo yêu cầu.

Do vậy việc tự động hoá quá trình cấp nhiên liệu đế cung cấp nhiệt cho lò là rất cần thiết.

Khi nhiệt độ trong lò đạt tới nhiệt độ giới hạn hay vợt quá nhiệt độ cho phép thì tín hiệu nhiệt độ ở bầu cảm ứng nhiệt độ 1 sẽ tác động tới van điện từ để điều khiển ngừng cung cấp nhiên liệu cho vào lò. Khi nhiệt độ trong lò thấp hơn nhiệt độ cần thiết cung cấp cho lò thì nhiệt độ ở bầu cảm ứng 1 sẽ tác động đến van điện từ để mở khoá tiếp tục việc cung cấp nhiên liệu cho lò làm việc trở lại. Quá trình đó cứ tiếp tục cho đến khi nào hết nhiên liệu cấp cho lò.

Việc tự động hóa quá trình cấp nhiên liệu cho lò thông qua tín hiệu nhiệt độ trong lò là rất khả thi nhng tuy nhiên nhiệt độ làm việc trong lò là rất cao thờng hơn 10000C và lò thờng làm việc liên tục nên việc áp dụng cảm ứng nhiệt độ ở mô hình nói trên là khó có khả năng áp dụng đợc. Việc đó chỉ có khả thi đối vơi mô hình lò có nhiệt độ nhỏ hơn 10000C.

KẾT LUẬN

Qua một thời gian làm đồ án, đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo trong bộ môn đặc biệt là thầy giáo TS. Lê Văn Hiếu, cùng với sự cố gắng của bản thân, nay em đã hoàn thành phần đồ án đợc giao.

Đề tài:

Thiết kế phân xởng trích ly dầu nhờn với dung môi furfurol với năng suất 450.000 tấn/năm.

Với những nội dung chính sau:

1.Tổng quan về lí thuyết. 2.Tính toán về phần thiết bị. 3.Tính xây dựng.

4.Tớnh toỏn kinh tế

5.An toàn lao động. 1.Tổng quan về lí thuyết:

-Nói lên thành phần nguồn gốc của dầu khoáng, tính chất vật lí tính chất hoá học và công dụng của dầu nhờn.

-Công nghệ sản xuất dầu nhờn gốc và đa ra phơng pháp sản xuất và công nghệ trích ly dầu nhờn bằng dung môi chọn lọc furfurol.

-Nói về sơ đồ công nghệ. Đa ra dây chuyền công nghệ so sánh và lựa chọn dây chuyền công nghệ một cách hợp lý. Ở đây công nghệ đơc lựa chọn là dây chuyền công nghệ trích ly dầu nhờn bằng dung môi chọn lọc furfurol.

2.Tính toán thiết bị chính.

-Tính toán cân bằng vật chất của thiết bị chính. -Tính toán cân bằng nhiệt lợng của thiết bị chíng. -Tính toán thiết bị chính.

3.Tính xây dựng

-Nghiên cứu và lựa chọn địa điểm xây dựng hợp lý tại Việt Nam và thiết kế mặt bằng phân xởng tại địa điểm lựa chọn.

- Đưa ra cỏc hạng mục của phõn xưởng và giải phỏp thiết kế .

4. Tớnh kinh tế

- Tớnh toỏn vốn đầu tư ban đầu. - Tớnh toỏn giỏ thành của sản phẩm. - Tớnh lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn.

5.An toàn lao động và tự động húa

- Đưa ra cỏc quy định an toàn trong sản xuất. - Cỏc vấn đề về an toàn mụi trường.

- Tự động húa trong sản xuất.

Trong quá trình làm đồ án này em đã hiểu thêm rất nhiều về việc thiêt kế , tính toán một phân xởng sản xuất , tính toán và thiết kế cho một dự án đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp của nhiều ngành , nhiều lĩnh vực khác nh: khoa học , xã hội , kinh tế .Tuy nhiên khi đa một thành quả của việc nghiên cứu vào sản

xuất thực tế là một quá trình hết sức phức tạp . Quá trình làm bản đồ án này đã giúp em củng cố lại những kiến thức mà em đã học trong nhà trờng từ trớc đến nay cụ thể là nắm đợc lý thuyết về các tính chất của nguyên liệu và sản phẩm , hiểu đợc các cơ chế , biết cách tính toán đợc các thiết bị .

Trong khuôn khổ bản đồ án này có thể có những thiếu sót do việc tính toán chủ yếu dựa trên cơ sở lí thuyết và bớc đầu làm quen với công tác thiết kế , xây dựng phân xởng . Do thời gian có giới hạn và trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bản vễ đồ án này không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót .Vỡ vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của các thầy giáo và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án đợc hoàn thành và hoàn chỉnh hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ. NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, năm 2006.

2. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ. Hoá học dầu mỏ . NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội năm 2006.

3. Võ Thị Liên. Công nghệ chế biến dầu mỏ và khí. Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 1980

4. Kiều Đình Kiểm. Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu NXB Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội 1999

5. Đỗ Huy Định. Hội thảo dầu bôi trơn (lần thứ hai) Hà Nội 1993. 6. C. Kaijdas. Dầu mỡ bôi trơn; nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1993 7. Phạm tử băng giáo trình công nghệ lọc dầu. NXB xây dựng Hà Nội 2005 8. Các sản phẩm dầu mỏ thơng phẩm.petrolimex,1992

9. Bộ mụn nhiờn liệu. Tớnh toỏn cỏc cụng nghệ chế biến dầu mỏ và khớ ĐHBKHN 1973 .

10. Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ hoá học. Tập 1 NXB Khoa Học Và Kỹ thuật Hà Nội 2005

11. Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ hoá học. Tập 2 NXB Khoa Học Và Kỹ thuật Hà Nội 2005

12. GS.TSKH. Nguyễn Bin. Tính toán quá trình thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm tập 4. NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, năm 2005

13. Bộ môn xây dung công nghiệp Nguyên lý thiế kế xây dựng nhà máy hoá chất

Trường ĐHBK Hà Nội 2005

14. Hồ Quang Hoà. Bài giảng kỹ thuật bảo hộ lao động và bảo vệ môi trờng. Trờng ĐH mỏ địa chất 2002.

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng trích ly sản xuất dầu nhờn bằng dung môi furfurol năng suất 450.000 tấn trên năm (Trang 122 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w